BC THUC HIEN BO CONG CU KHAM SANG LOC(ASQ)
Chia sẻ bởi Hong Ha |
Ngày 05/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: BC THUC HIEN BO CONG CU KHAM SANG LOC(ASQ) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG MẦM NON PHU?NG 5
VỀ VIỆC THỰC HIỆN BỘ CÔNG CỤ KHÁM SÀNG LỌC (ASQ) TẠI TRƯỜNG MẦM NON
NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
P.HT PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
BÁO CÁO
Tháng 8/2010
A.MỞ ĐẦU:
Chấp hành sự chỉ đạo của tổ Mầm non và nhận thấy được lợi ích của việc thực hiện bộ cộng cụ khám sàng lọc (ASQ) giúp GV phát hiện sớm và kịp thời đưa ra kế hoạch giáo dục trẻ phát
triển năng lực một cách toàn diện.
Năm học 2009 – 2010: trường
Mầm Non Phường 5 tiến hành
thực hiện “Bộ công cụ khám sàng lọc”
như sau:
B.TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG:
Phân công trong ban giám hiệu:
Phó hiệu trưởng phụ trách CSGD chỉ đạo thực hiện.
Lập kế hoạch chỉ đạo thực hiện và triển khai trong hội đồng nhà trường.
Theo dõi quá trình thực hiện tại
nhóm lớp.
Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
trong giáo viên.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BỘ CÔNG CỤ KHÁM SÀNG LỌC (ASQ)
NĂM HỌC: 2OO9 - 2010
Bộ sàng lọc như 1 công cụ giúp chúng ta sàng cát Cát rơi xuống và đá vướng lại.
Đối với trẻ khi sàng lọc, những mặt còn vướng lại chúng ta can thiệp sớm và nếu nặng hơn trẻ sẽ được giáo dục đặc biệt, chăm sóc y tế và các nhà chuyên môn đánh giá cụ thể.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Tại sao phải sàng lọc?
Giúp ta phân loại nhóm trẻ bình thường và nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt
Lợi ích của sàng lọc cho ta thấy phát hiện sớm trẻ có nguy cơ chậm phát triển hoặc gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình hoạt động, sinh hoạt.
Sử dụng bộ công cụ khám sàng lọc giúp cho giáo viên và phụ huynh tiếp xúc với trẻ được tốt hơn.
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Qua n?i dung du?c b?i du?ng v? th?c hi?n b? cơng c? khm sng l?c (ASQ) v qua nghin c?u ti li?u tru?ng ti?n hnh th?c hi?n cc bu?c:
?Bu?c 1:
B?i du?ng, cung c?p ti li?u cho GV
? Bu?c 2: Gio vin th?c hi?n
Thng 9 th?c hi?n b? cơng c? khm sng l?c cho tr? m?i nh?p h?c l?a tu?i Nh tr? - M?u gio.
Giáo viên các lớp lập danh sách trẻ mới nhập học từ tháng 9.
Sử dụng 2 bộ bảng hỏi gởi cho mỗi phụ huynh có trẻ mới nhập học.
Bảng hỏi 16 tháng sử dụng cho lứa tuổi nhà trẻ.
Bảng hỏi dành cho trẻ 48 tháng (4 tuổi) sử dụng cho trẻ mẫu giáo.
Giáo viên trao đổi với phụ huynh về mục đích việc thực hiện bộ công cụ khám sàng lọc và phụ huynh thực hiện ở nhà.
Tổng hợp trẻ vào sau thời gian khai giảng.
Giáo viên báo bổ sung danh sách và cũng tiến hành cho PH thực hiện bảng hỏi theo theo hai nhóm lứa tuổi .
Đối với trẻ nhóm nhà trẻ vào thường xuyên, bộ phận văn phòng kịp thời lập danh sách báo cho P.HT và P.HT chỉ đạo giáo viên thực hiện “Bảng hỏi dành cho trẻ 16 tháng” sau 2 tuần khi trẻ vào lớp.
Bước 3: P. HT thực hiện
Tổng hợp bảng câu hỏi sau khi phụ huynh thực hiện.
Trao đổi kết quả với giáo viên về những trẻ gần ngưỡng và dưới ngưỡng, yêu cầu giáo viên thông báo cho PH biết.
Giáo viên trực tiếp kiểm tra lại trẻ về những lĩnh vực dưới ngưỡng.
Giáo viên hỏi thông tin để PH phản hồi lại những khả năng của trẻ ở nhà.
Tháng 12 giáo viên báo kết quả sau khi kiểm tra lại.
Trường hợp kiểm tra lại lần 2 trẻ vẫn dưới ngưỡng báo ngay cho PH và nhờ các nhà chuyên môn đánh giá cụ thể.
Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện bộ công cụ sàng lọc (ASQ) vào tháng
4/2010.
Rút kinh nghiệm thực hiện bộ công cụ (ASQ):
Khi mới thực hiện bảng hỏi vào đầu
năm học một số nội dung PH đánh giá
chưa chính xác do chưa hiểu rõ vì thế
BGH đã chỉ đạo cho GV trực tiếp gợi ý
hướng dẫn PH thực hiện như trường
hợp:
Bé Trần Bội Đình lớp Mầm 1 kết quả PH đánh giá cháu dưới ngưỡng so với
biểu hiện của trẻ, giáo viên đã mời phụ huynh đến lớp sau giờ trả trẻ cùng kiểm tra lại theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên thì kết quả các lĩnh vực trẻ phát triển tốt, đạt trên ngưỡng.
Việc thực hiện bảng công cụ khám sàng lọc (ASQ) giúp cho giáo viên nắm được thông tin ban đầu do PH cung cấp đối với trẻ mới vào trường MN lứa tuổi Nhà trẻ và mẫu giáo.
Giáo viên biết được sự phát triển của trẻ ở mức độ nào để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Khi phát hiện ra trẻ có những mặt nằm dưới ngưỡng, giáo viên theo dõi và kiểm tra lại.
Kịp thời thông báo và trao đổi
với phụ huynh những thông tin
của trẻ mà giáo viên quan sát
được. Và phụ huynh phản hồi lại
những khả năng của trẻ ở nhà.
Qua tổng hợp công cụ khám sàng lọc (ASQ) nhận thấy đa số trẻ nhóm 19 – 24 tháng hạn chế ở lĩnh vực vận động tinh (câu hỏi số 5), lĩnh vực giao tiếp (câu hỏi số 6) giáo viên cần chú ý phát triển thêm cho trẻ ở các lĩnh vực này thông qua các hoạt động trong ngày.
Khi Sử dụng bảng hỏi 48 tháng (4 tuổi) trong từng lĩnh vực có những câu hỏi khó như: lĩnh vực vận động thô ( câu hỏi số 3, 5); vận động tinh (câu hỏi số 1, 3, 5); lĩnh vực giải quyết vấn đề (câu 3, câu 5). Có 3 cách lựa chọn: “Có”; “Đôi khi”; “chưa” (khoảng 40%-50% PH trẻ lớp Mầm chọn “đôi khi”. Nhưng kết quả cộng điểm ở từng lĩnh vực trẻ vẫn trên ngưỡng.
BGH yêu cầu giáo viên theo dõi, gợi ý hướng dẫn trẻ về những nội dung đó và báo lại kết quả sau kiểm tra lại thì trẻ có hướng phát triểt tốt.
KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN:
Năm học 2009 -2010 thực hiện bộ
công cụ sàng lọc (ASQ) cho 98 bé
mới nhập học.
Lần 1:74 bé. Kết quả 61 bé > ngưỡng.
Cần kiểm tra lại 13 bé có những lĩnh vực < ngưỡng
5 bé lĩnh vực vận động tinh < ngưỡng.
5 bé lĩnh vực giao tiếp < ngưỡng.
1 bé vận động thô < ngưỡng.
1 bé lĩnh vực giao tiếp < ngưỡng.
1 bé lĩnh vực giải quyết vấn đề < ngưỡng.
.Kiểm tra lại ở lần 2: 13 bé có tiến
bộ tốt.
Lần 2: 24 bé . Kết quả đạt > ngưỡng.
BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM:
Qua thực hiện giáo viên đã nắm được mức độ phát triển của cá nhân trẻ để có kế hoạch gơi ý hướng dẫn trẻ phát triển tốt hơn ở các lĩnh vực.
Cần sự phối hợp của phụ huynh trong việc thực hiện khám sàng lọc khi trẻ mới vào nhóm lớp. Giáo viên quan sát hổ trợ cho phụ huynh để kết quả chính xác hơn.
Với hai bộ bảng hỏi có thể dùng cho cả hai nhóm lứa tuổi. Một số
câu hỏi ở các lĩnh vực có thể khó với trẻ nhóm nhỏ và lớp Mầm nhưng qua theo dõi quan sát gợi ý hướng dẫn của giáo viên trẻ cũng có thể thực hiện được.
Để có những kết quả
chính xác BGH, giáo viên thông tin đến phụ huynh về lợi ích của việc thực hiện khám sàng lọc. Cần tăng cường mối liên hệ, sự quan tâm hợp tác của cha mẹ các cháu trong việc quan sát những hành vi, ngôn ngữ của trẻ trong sinh hoạt ở gia đình. /.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
VỀ VIỆC THỰC HIỆN BỘ CÔNG CỤ KHÁM SÀNG LỌC (ASQ) TẠI TRƯỜNG MẦM NON
NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
P.HT PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
BÁO CÁO
Tháng 8/2010
A.MỞ ĐẦU:
Chấp hành sự chỉ đạo của tổ Mầm non và nhận thấy được lợi ích của việc thực hiện bộ cộng cụ khám sàng lọc (ASQ) giúp GV phát hiện sớm và kịp thời đưa ra kế hoạch giáo dục trẻ phát
triển năng lực một cách toàn diện.
Năm học 2009 – 2010: trường
Mầm Non Phường 5 tiến hành
thực hiện “Bộ công cụ khám sàng lọc”
như sau:
B.TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG:
Phân công trong ban giám hiệu:
Phó hiệu trưởng phụ trách CSGD chỉ đạo thực hiện.
Lập kế hoạch chỉ đạo thực hiện và triển khai trong hội đồng nhà trường.
Theo dõi quá trình thực hiện tại
nhóm lớp.
Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
trong giáo viên.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BỘ CÔNG CỤ KHÁM SÀNG LỌC (ASQ)
NĂM HỌC: 2OO9 - 2010
Bộ sàng lọc như 1 công cụ giúp chúng ta sàng cát Cát rơi xuống và đá vướng lại.
Đối với trẻ khi sàng lọc, những mặt còn vướng lại chúng ta can thiệp sớm và nếu nặng hơn trẻ sẽ được giáo dục đặc biệt, chăm sóc y tế và các nhà chuyên môn đánh giá cụ thể.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Tại sao phải sàng lọc?
Giúp ta phân loại nhóm trẻ bình thường và nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt
Lợi ích của sàng lọc cho ta thấy phát hiện sớm trẻ có nguy cơ chậm phát triển hoặc gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình hoạt động, sinh hoạt.
Sử dụng bộ công cụ khám sàng lọc giúp cho giáo viên và phụ huynh tiếp xúc với trẻ được tốt hơn.
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Qua n?i dung du?c b?i du?ng v? th?c hi?n b? cơng c? khm sng l?c (ASQ) v qua nghin c?u ti li?u tru?ng ti?n hnh th?c hi?n cc bu?c:
?Bu?c 1:
B?i du?ng, cung c?p ti li?u cho GV
? Bu?c 2: Gio vin th?c hi?n
Thng 9 th?c hi?n b? cơng c? khm sng l?c cho tr? m?i nh?p h?c l?a tu?i Nh tr? - M?u gio.
Giáo viên các lớp lập danh sách trẻ mới nhập học từ tháng 9.
Sử dụng 2 bộ bảng hỏi gởi cho mỗi phụ huynh có trẻ mới nhập học.
Bảng hỏi 16 tháng sử dụng cho lứa tuổi nhà trẻ.
Bảng hỏi dành cho trẻ 48 tháng (4 tuổi) sử dụng cho trẻ mẫu giáo.
Giáo viên trao đổi với phụ huynh về mục đích việc thực hiện bộ công cụ khám sàng lọc và phụ huynh thực hiện ở nhà.
Tổng hợp trẻ vào sau thời gian khai giảng.
Giáo viên báo bổ sung danh sách và cũng tiến hành cho PH thực hiện bảng hỏi theo theo hai nhóm lứa tuổi .
Đối với trẻ nhóm nhà trẻ vào thường xuyên, bộ phận văn phòng kịp thời lập danh sách báo cho P.HT và P.HT chỉ đạo giáo viên thực hiện “Bảng hỏi dành cho trẻ 16 tháng” sau 2 tuần khi trẻ vào lớp.
Bước 3: P. HT thực hiện
Tổng hợp bảng câu hỏi sau khi phụ huynh thực hiện.
Trao đổi kết quả với giáo viên về những trẻ gần ngưỡng và dưới ngưỡng, yêu cầu giáo viên thông báo cho PH biết.
Giáo viên trực tiếp kiểm tra lại trẻ về những lĩnh vực dưới ngưỡng.
Giáo viên hỏi thông tin để PH phản hồi lại những khả năng của trẻ ở nhà.
Tháng 12 giáo viên báo kết quả sau khi kiểm tra lại.
Trường hợp kiểm tra lại lần 2 trẻ vẫn dưới ngưỡng báo ngay cho PH và nhờ các nhà chuyên môn đánh giá cụ thể.
Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện bộ công cụ sàng lọc (ASQ) vào tháng
4/2010.
Rút kinh nghiệm thực hiện bộ công cụ (ASQ):
Khi mới thực hiện bảng hỏi vào đầu
năm học một số nội dung PH đánh giá
chưa chính xác do chưa hiểu rõ vì thế
BGH đã chỉ đạo cho GV trực tiếp gợi ý
hướng dẫn PH thực hiện như trường
hợp:
Bé Trần Bội Đình lớp Mầm 1 kết quả PH đánh giá cháu dưới ngưỡng so với
biểu hiện của trẻ, giáo viên đã mời phụ huynh đến lớp sau giờ trả trẻ cùng kiểm tra lại theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên thì kết quả các lĩnh vực trẻ phát triển tốt, đạt trên ngưỡng.
Việc thực hiện bảng công cụ khám sàng lọc (ASQ) giúp cho giáo viên nắm được thông tin ban đầu do PH cung cấp đối với trẻ mới vào trường MN lứa tuổi Nhà trẻ và mẫu giáo.
Giáo viên biết được sự phát triển của trẻ ở mức độ nào để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Khi phát hiện ra trẻ có những mặt nằm dưới ngưỡng, giáo viên theo dõi và kiểm tra lại.
Kịp thời thông báo và trao đổi
với phụ huynh những thông tin
của trẻ mà giáo viên quan sát
được. Và phụ huynh phản hồi lại
những khả năng của trẻ ở nhà.
Qua tổng hợp công cụ khám sàng lọc (ASQ) nhận thấy đa số trẻ nhóm 19 – 24 tháng hạn chế ở lĩnh vực vận động tinh (câu hỏi số 5), lĩnh vực giao tiếp (câu hỏi số 6) giáo viên cần chú ý phát triển thêm cho trẻ ở các lĩnh vực này thông qua các hoạt động trong ngày.
Khi Sử dụng bảng hỏi 48 tháng (4 tuổi) trong từng lĩnh vực có những câu hỏi khó như: lĩnh vực vận động thô ( câu hỏi số 3, 5); vận động tinh (câu hỏi số 1, 3, 5); lĩnh vực giải quyết vấn đề (câu 3, câu 5). Có 3 cách lựa chọn: “Có”; “Đôi khi”; “chưa” (khoảng 40%-50% PH trẻ lớp Mầm chọn “đôi khi”. Nhưng kết quả cộng điểm ở từng lĩnh vực trẻ vẫn trên ngưỡng.
BGH yêu cầu giáo viên theo dõi, gợi ý hướng dẫn trẻ về những nội dung đó và báo lại kết quả sau kiểm tra lại thì trẻ có hướng phát triểt tốt.
KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN:
Năm học 2009 -2010 thực hiện bộ
công cụ sàng lọc (ASQ) cho 98 bé
mới nhập học.
Lần 1:74 bé. Kết quả 61 bé > ngưỡng.
Cần kiểm tra lại 13 bé có những lĩnh vực < ngưỡng
5 bé lĩnh vực vận động tinh < ngưỡng.
5 bé lĩnh vực giao tiếp < ngưỡng.
1 bé vận động thô < ngưỡng.
1 bé lĩnh vực giao tiếp < ngưỡng.
1 bé lĩnh vực giải quyết vấn đề < ngưỡng.
.Kiểm tra lại ở lần 2: 13 bé có tiến
bộ tốt.
Lần 2: 24 bé . Kết quả đạt > ngưỡng.
BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM:
Qua thực hiện giáo viên đã nắm được mức độ phát triển của cá nhân trẻ để có kế hoạch gơi ý hướng dẫn trẻ phát triển tốt hơn ở các lĩnh vực.
Cần sự phối hợp của phụ huynh trong việc thực hiện khám sàng lọc khi trẻ mới vào nhóm lớp. Giáo viên quan sát hổ trợ cho phụ huynh để kết quả chính xác hơn.
Với hai bộ bảng hỏi có thể dùng cho cả hai nhóm lứa tuổi. Một số
câu hỏi ở các lĩnh vực có thể khó với trẻ nhóm nhỏ và lớp Mầm nhưng qua theo dõi quan sát gợi ý hướng dẫn của giáo viên trẻ cũng có thể thực hiện được.
Để có những kết quả
chính xác BGH, giáo viên thông tin đến phụ huynh về lợi ích của việc thực hiện khám sàng lọc. Cần tăng cường mối liên hệ, sự quan tâm hợp tác của cha mẹ các cháu trong việc quan sát những hành vi, ngôn ngữ của trẻ trong sinh hoạt ở gia đình. /.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Ha
Dung lượng: 1,27MB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)