BC Thi đua
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: BC Thi đua thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Độc lập – Tự do – Phúc
Số: /BC-THPT NT Phan Rang-Tháp Chàm, ngày tháng 02 năm 2010
BÁO CÁO TỔNG KẾT
PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 5 NĂM
(NĂM HỌC 2004-2005 ĐẾN NĂM HỌC 2008-2009)
Phần thứ nhất
KẾT QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 5 NĂM
(NĂM HỌC 2004-2005 ĐẾN NĂM HỌC 2008-2009)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Khái quát thuận lợi, khó khăn:
1.1/ Thuận lợi:
- Nhà trường đã triển khai kịp thời và đầy đủ các văn bản hướng dẫn của cấp trên đến từng giáo viên và học sinh. Thường xuyên tổ chức phát động các đợt thi đua trong toàn trường theo các chủ điểm cụ thể, có sơ kết, tổng kết và khen thưởng kịp thời.
- Hầu hết cán bộ, giáo viên đều được bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn để tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Chữ thập đỏ giữ vững thành tích trong các năm gần đây.
- Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên có tinh thần đoàn kết nhất trí cao, cộng đồng trách nhiệm. Phát huy thành tích đạt được trong nhiều năm qua, tập thể Thầy, Cô giáo yêu nghề, luôn tràn đầy niềm tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước và sự nghiệp đổi mới giáo dục.
1.2/ Khó khăn:
- Số lượng học sinh và số lớp quá nhiều so với cơ sở vật chất hiện tại của trường.
- Cơ sở vật chất chật hẹp nên ít nhiều ảnh hưởng đến các hoạt động của trường.
- Các hiện tượng tiêu cực ngoài nhà trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động giáo dục của nhà trường.
2. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua:
- Trong 5 năm qua, nhà trường luôn chú trọng đến công tác giáo dục, tuyên truyền trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động về vai trò, hiệu quả của công tác thi đua, thường xuyên tổ chức quán triệt các các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
- Hàng năm, nhà trường đều tổ chức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động đăng ký các danh hiệu thi đua của các tập thể, cá nhân, phát động và thúc đẩy cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động hưởng ứng thực hiện có hiệu quả các phong trào vận động chính trị của nhà trường, ngành và địa phương.
- Hàng năm, dưới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Nhà trường đã chủ động phối hợp với các đoàn thể liên quan như Công đoàn, Đoàn thanh niên tổ chức các đợt thi đua nhằm phát huy sáng kiến của tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong các hoạt động dạy, học và hoạt động phong trào.
II. Kết quả thực hiện các phong trào thi đua:
1. Các phong trào thi đua đã được triển khai thực hiện:
1.1/ Phong trào thi đua “Hai tốt”:
Phong trào thi đua “Hai tốt” là một hoạt động mang tính đặc trưng của ngành giáo dục và đào tạo. Vì vậy nhà trường luôn xác định chất lượng giáo dục là nhiệm vụ chính trị trung tâm và thi đua “Hai tốt” là giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường.phong trào được phát động mạnh mẽ, thường xuyên trong nhà trường thông qua các đợt thi đua hàng tháng, từng học kỳ và cả năm học với nhiều hình thức như: thao giảng cấp Tổ, cấp Trường, sinh hoạt chuyên đề nhằm đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy, phong trào làm đồ dùng dạy học, thi đua đang ký tiết dạy tốt, giờ học tốt… Các tập thể, cá nhân có thành tích cao trong phong trào đều được động viên, khen thưởng kịp thời. Bên cạnh đó, các đoàn thể chính trị xã hội trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn phối hợp thúc đẩy, động viên phong trào trong giáo viên và học sinh, tạo khí thế sôi nổi trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt trong nhà trường. Nhờ vậy chất lượng giảng dạy và học tập của Thầy và Trò trường THPT Nguyễn Trãi trong 5 năm qua ngày càng tăng.
1.2/ Phong trào thi đua “Xây dung trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Độc lập – Tự do – Phúc
Số: /BC-THPT NT Phan Rang-Tháp Chàm, ngày tháng 02 năm 2010
BÁO CÁO TỔNG KẾT
PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 5 NĂM
(NĂM HỌC 2004-2005 ĐẾN NĂM HỌC 2008-2009)
Phần thứ nhất
KẾT QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 5 NĂM
(NĂM HỌC 2004-2005 ĐẾN NĂM HỌC 2008-2009)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Khái quát thuận lợi, khó khăn:
1.1/ Thuận lợi:
- Nhà trường đã triển khai kịp thời và đầy đủ các văn bản hướng dẫn của cấp trên đến từng giáo viên và học sinh. Thường xuyên tổ chức phát động các đợt thi đua trong toàn trường theo các chủ điểm cụ thể, có sơ kết, tổng kết và khen thưởng kịp thời.
- Hầu hết cán bộ, giáo viên đều được bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn để tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Chữ thập đỏ giữ vững thành tích trong các năm gần đây.
- Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên có tinh thần đoàn kết nhất trí cao, cộng đồng trách nhiệm. Phát huy thành tích đạt được trong nhiều năm qua, tập thể Thầy, Cô giáo yêu nghề, luôn tràn đầy niềm tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước và sự nghiệp đổi mới giáo dục.
1.2/ Khó khăn:
- Số lượng học sinh và số lớp quá nhiều so với cơ sở vật chất hiện tại của trường.
- Cơ sở vật chất chật hẹp nên ít nhiều ảnh hưởng đến các hoạt động của trường.
- Các hiện tượng tiêu cực ngoài nhà trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động giáo dục của nhà trường.
2. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp đối với công tác thi đua và phong trào thi đua:
- Trong 5 năm qua, nhà trường luôn chú trọng đến công tác giáo dục, tuyên truyền trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động về vai trò, hiệu quả của công tác thi đua, thường xuyên tổ chức quán triệt các các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
- Hàng năm, nhà trường đều tổ chức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động đăng ký các danh hiệu thi đua của các tập thể, cá nhân, phát động và thúc đẩy cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức lao động hưởng ứng thực hiện có hiệu quả các phong trào vận động chính trị của nhà trường, ngành và địa phương.
- Hàng năm, dưới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Nhà trường đã chủ động phối hợp với các đoàn thể liên quan như Công đoàn, Đoàn thanh niên tổ chức các đợt thi đua nhằm phát huy sáng kiến của tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong các hoạt động dạy, học và hoạt động phong trào.
II. Kết quả thực hiện các phong trào thi đua:
1. Các phong trào thi đua đã được triển khai thực hiện:
1.1/ Phong trào thi đua “Hai tốt”:
Phong trào thi đua “Hai tốt” là một hoạt động mang tính đặc trưng của ngành giáo dục và đào tạo. Vì vậy nhà trường luôn xác định chất lượng giáo dục là nhiệm vụ chính trị trung tâm và thi đua “Hai tốt” là giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường.phong trào được phát động mạnh mẽ, thường xuyên trong nhà trường thông qua các đợt thi đua hàng tháng, từng học kỳ và cả năm học với nhiều hình thức như: thao giảng cấp Tổ, cấp Trường, sinh hoạt chuyên đề nhằm đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy, phong trào làm đồ dùng dạy học, thi đua đang ký tiết dạy tốt, giờ học tốt… Các tập thể, cá nhân có thành tích cao trong phong trào đều được động viên, khen thưởng kịp thời. Bên cạnh đó, các đoàn thể chính trị xã hội trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn phối hợp thúc đẩy, động viên phong trào trong giáo viên và học sinh, tạo khí thế sôi nổi trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt trong nhà trường. Nhờ vậy chất lượng giảng dạy và học tập của Thầy và Trò trường THPT Nguyễn Trãi trong 5 năm qua ngày càng tăng.
1.2/ Phong trào thi đua “Xây dung trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)