BC PCTHCS giai doan 2001-2010
Chia sẻ bởi Hoàng Chí Hải |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: BC PCTHCS giai doan 2001-2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
giai đoạn 2001-2010
Phần thứ nhất
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. Đặc điểm chung
1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế - xã hội
a) Về địa lý: (nêu số liệu về diện tích, dân cư, dân tộc).
b) Về kinh tế - xã hội: (nêu đặc điểm chính, thu nhập, kinh tế mũi nhọn...)
c) Tình hình xã hội:
2. Đặc điểm về văn hóa, giáo dục:
a) Văn hóa: (đặc điểm nổi bật về văn hóa)
b) Giáo dục: (đặc điểm chính về giáo dục)
II. Thuận lợi, khó khăn
1. Thuận lợi
Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp ứng được nhu cầu về giáo dục trên địa bàn toàn xã.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, trong việc nâng cao trình độ dân trí. Hàng năm ban chỉ đạo phổ cập giáo dục của xã kết hợp với thôn trưởng các thôn giúp đỡ giáo viên trong việc điều tra trình độ văn hoá, vận động sinh ra . Các ban ngành trong địa phương như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc đã giúp đỡ nhà trường vận động con em trong độ tuổi ra các lớp học phổ thông.
Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Huyện, Phòng Giáo dục Đông Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại địa phương.
Đối với nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn (bố trí lớp học, phân công cán bộ giáo viên thực hiện vận động các em ra lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, SGK, vở, bút viết,.. ). Đồng thời phân bổ giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, ngoài ra kết hợp với hội phụ huynh, các ban ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên học sinh đến lớp đầy đủ, giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng tuổi chưa được đến trường.
2. Khó khăn
Xã Đông Nam là xã khó khăn về cơ sở vật chất cho sự nghiệp giáo dục, kinh tế chưa phát triển, nhiều gia đình còn mải làm ruộng nên chưa quan tâm quản lý con cái trong việc học tập, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển đời sống dân trí ở địa phương. Dân cư phân bố rộng, gây khó khăn cho việc huy động học sinh đến lớp và điều tra trình độ dân trí.
Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân chưa có ý thức cao về xã hội hoá giáo dục, nên cũng ảnh hưởng tới việc phổ cập THCS. Trên địa bàn nhiều gia đình chưa nhận thức đúng đắn về công tác xã hội hoá giáo dục, do đó còn ỉ lại cho cán bộ và nhà nước, chưa thực sự quan tâm giúp đỡ con em trong học tập.
Phần thứ hai
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, HDND, UBND
1. Văn bản chỉ đạo của tỉnh:
Thực hiện Nghị Quyết số: 41/2000/QH10 Nước CHXHCNVN ngày 9 tháng 12 năm 2000 về việc thực hiện Phổ cập giáo dục THCS.
Thực hiện công văn số: 712/THPT ngày 02/3/2001 và số 3667/THPT ngày 11/5/2001 kế hoạch triển khai Nghị Quyết Phổ cập giáo dục THCS. Nghị Định số 88/2001/NĐ-CP Ngày 22/11/2001 về thực hiện Phổ cập giáo dục THCS. Quy định kèm Quyết Định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 của BGD&ĐT về quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập Giáo dục THCS.
Thực hiện Nghị Quyết Đảng Bộ Huyện Đông Sơn
Thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục THCS của UBND Huyện Đông Sơn trong giai đoạn 2001-2010.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương trong đó có mục tiêu chiến lược phát triển con người nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực để phục vụ cho địa phương, trong công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
2. Chỉ đạo thực hiện: (Chỉ đạo của tỉnh, phối hợp giữa các thành viên ban chỉ đạo).
II. Tham mưu của ngành giáo dục
1.Tham mưu trong công tác chỉ đạo:
2. Phát triển mạng lưới giáo dục
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
giai đoạn 2001-2010
Phần thứ nhất
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. Đặc điểm chung
1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế - xã hội
a) Về địa lý: (nêu số liệu về diện tích, dân cư, dân tộc).
b) Về kinh tế - xã hội: (nêu đặc điểm chính, thu nhập, kinh tế mũi nhọn...)
c) Tình hình xã hội:
2. Đặc điểm về văn hóa, giáo dục:
a) Văn hóa: (đặc điểm nổi bật về văn hóa)
b) Giáo dục: (đặc điểm chính về giáo dục)
II. Thuận lợi, khó khăn
1. Thuận lợi
Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp ứng được nhu cầu về giáo dục trên địa bàn toàn xã.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, trong việc nâng cao trình độ dân trí. Hàng năm ban chỉ đạo phổ cập giáo dục của xã kết hợp với thôn trưởng các thôn giúp đỡ giáo viên trong việc điều tra trình độ văn hoá, vận động sinh ra . Các ban ngành trong địa phương như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc đã giúp đỡ nhà trường vận động con em trong độ tuổi ra các lớp học phổ thông.
Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Huyện, Phòng Giáo dục Đông Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại địa phương.
Đối với nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn (bố trí lớp học, phân công cán bộ giáo viên thực hiện vận động các em ra lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, SGK, vở, bút viết,.. ). Đồng thời phân bổ giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, ngoài ra kết hợp với hội phụ huynh, các ban ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên học sinh đến lớp đầy đủ, giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng tuổi chưa được đến trường.
2. Khó khăn
Xã Đông Nam là xã khó khăn về cơ sở vật chất cho sự nghiệp giáo dục, kinh tế chưa phát triển, nhiều gia đình còn mải làm ruộng nên chưa quan tâm quản lý con cái trong việc học tập, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển đời sống dân trí ở địa phương. Dân cư phân bố rộng, gây khó khăn cho việc huy động học sinh đến lớp và điều tra trình độ dân trí.
Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân chưa có ý thức cao về xã hội hoá giáo dục, nên cũng ảnh hưởng tới việc phổ cập THCS. Trên địa bàn nhiều gia đình chưa nhận thức đúng đắn về công tác xã hội hoá giáo dục, do đó còn ỉ lại cho cán bộ và nhà nước, chưa thực sự quan tâm giúp đỡ con em trong học tập.
Phần thứ hai
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, HDND, UBND
1. Văn bản chỉ đạo của tỉnh:
Thực hiện Nghị Quyết số: 41/2000/QH10 Nước CHXHCNVN ngày 9 tháng 12 năm 2000 về việc thực hiện Phổ cập giáo dục THCS.
Thực hiện công văn số: 712/THPT ngày 02/3/2001 và số 3667/THPT ngày 11/5/2001 kế hoạch triển khai Nghị Quyết Phổ cập giáo dục THCS. Nghị Định số 88/2001/NĐ-CP Ngày 22/11/2001 về thực hiện Phổ cập giáo dục THCS. Quy định kèm Quyết Định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 của BGD&ĐT về quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập Giáo dục THCS.
Thực hiện Nghị Quyết Đảng Bộ Huyện Đông Sơn
Thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục THCS của UBND Huyện Đông Sơn trong giai đoạn 2001-2010.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương trong đó có mục tiêu chiến lược phát triển con người nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực để phục vụ cho địa phương, trong công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
2. Chỉ đạo thực hiện: (Chỉ đạo của tỉnh, phối hợp giữa các thành viên ban chỉ đạo).
II. Tham mưu của ngành giáo dục
1.Tham mưu trong công tác chỉ đạo:
2. Phát triển mạng lưới giáo dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Chí Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)