Bất đẳng thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phú | Ngày 18/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: bất đẳng thức thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Soạn: 2 / 1 / 2009 tiết 37
Giảng: 5 / 1 / 2009
giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế
A. Mục tiêu.
-Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
-Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh.
B. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi quy tắc. Thước thẳng
-Hs : Thước thẳng.
C. Phương pháp
-phương pháp thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
D.Tiến trình dạy học.
I. định lớp.
II. KTBC.
H1 : Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình sau và giải thích.
a, b,
H2 : Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau và minh hoạ bằng đồ thị:
III. Bài mới.
ĐVĐ: Để tìm nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ngoài việc đoán nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta còn có thể biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó một pt chỉ còn một ẩn. Một trong các cách đó là quy tắc thế.
1. Quy tắc thế.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng

-Giới thiệu quy tắc thế gồm 2 bước thông qua ví dụ 1.
?Từ pt (1) hãy biểu diễn x theo y
?Thay x = 3y + 2 vào pt (2) ta được pt nào.
-Vậy từ một pt trong hệ ta biểu diễn ẩn nay qua ẩn kia rồi thay vào pt còn lại để được một pt mới chỉ còn một ẩn.
?Dùng pt (1’) thay cho pt (1)
(2’) thay cho pt (2)
Ta được hệ pt nào.
?Hệ mới có quan hệ như thế nào với hệ (I)
?Hãy giải hệ pt mới.
-Cách giải hệ pt như trên là giải hệ pt bằng phương pháp thế
?Hãy nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế.
-ở bước 1 ta cũng có thể biểu diễn y theo x


x = 3y + 2

-Ta được pt một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1




-Ta được hệ pt:

-Tương đương với hệ (I).
-Thực hiện giải pt một ẩn.


-Nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế.
*Quy tắc: Sgk/13
+VD1:
Xét hệ p.trình:(I)
-Từ (1) => x = 3y + 2 (1’) thế vào phương trình (2) ta được :
-2(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
-Ta có : (I)

Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất :
(-13 ;-5)

2. áp dụng
-Yêu cầu Hs giải hệ pt ở vd2 bằng phương pháp thế.
?Hãy biểu diễ y theo x rồi thế vào pt còn lại
-Cho Hs quan sát lại minh hoạ băngf đồ thị => Cách nào cũng cho ta kết quả chung nhất về nghiệm của hệ pt.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)