Baovetntn
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Tư |
Ngày 23/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: baovetntn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TNMT Ở VIỆT NAM
Nguyễn Bá Tư
NỘI DUNG
VAI TRÒ CỦA TNTN
HIỆN TRẠNG TN VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG MT VIỆT NAM
GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I.Hiện trạng TN ở Việt Nam
Tài nguyên sinh học
Tài nguyên rừng
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Tài nguyên đất
Tài nguyên biển và ven biển
Tài nguyên nước
Tài nguyên sinh học:
- Nước ta có 2000 loài được sử dụng để làm LTTP, dược phẩm.
- Khu hệ đv có 273 loài và phân loài thú, hơn 1000 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 5000 loài cá nước ngọt, hơn 2000 loài cá biển và hàng vạn loài côn trùng.
- Có nhiều loài đặc hữu như: Sao la, chim trĩ, mang lớn trường sơn,….
Biđúp - Núi bà (Lạc dương, Lâm Đồng)
- Diện tích: 72.500 ha với 60.413 ha có rừng nằm trên độ cao từ 1.200m đến 2.200m, Hòn Giao 2.062m, Gia rích 1.922m, Biđúp 2.287m.
- Hệ động vật và thực vật đặc trưng bởi mức độ đặc hữu cao. Có 827 loài TV thuộc 490 chi và 131 họ, trong đó 65 loài đặc hữu, 70 loài quý hiếm, 40 loài được La tinh hóa như Elaeocarpus bidupensis, Pinus dalatensis, Dendrobium langbianensis v.v...
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới:
- Có gần 700 loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ toàn cầu tại VN, thuộc loại “cực kỳ nguy cấp”.
“Nếu xu hướng (tàn phá) tiếp diễn như hiện nay, thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ phải chứng kiến một làn sóng tuyệt chủng của những loài động, thực vật hoang dã của Việt Nam, ở một mức độ chưa từng thấy trong lịch sử, kèm theo các thiệt hại về môi trường và kinh tế”.
Hiện trạng
Hơn 80% giống cây trồng bản địa đã mất đi trên đồng ruộng sau những phong trào hiện đại hóa. Giống vật nuôi đang mất đi với tốc độ 10%/năm.
Tài nguyên rừng
Trước năm 1945, rừng có độ che phủ 43,8% diện tích đất đai. Với 7000 loài thực vật cho sinh khối 5 tấn/ha/năm
Hiện nay đạt 23,6% và tăng trưởng chậm
Diện tích mất rừng trung bình khoảng 200.000ha/năm.
Rừng ngập mặn bị triệt phá quá mức từ 400.000ha (1945) ĐẾN 200.000 ha (hiện nay)
HIỆN TRẠNG TN RỪNG
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Đất nông nghiệp:
Đất rừng
Diện tích nương rẫy
Diện tích đồi núi trọc
HIỆN TRẠNG DU CANH VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ
TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN
- 3260 Km đường bờ biển với 1 triệu km2 đặc quyền kinh tế
12 Khu bảo tồn ngoài viển
Vườn quốc gia Cát Bà bao trùm 5400 ha (36%) diện tích ven biển.
1992 ba khu rạn san hô đã được điều tra, Hòn Mun (Khánh Hoà), Cát Bà (Hải Phòng) và Hòn Cau (Bình Thuận)
Bản đồ các vùng Wet lands
a. Cá biển
Tổng số loài 2038 loài thuộc 717 giống và 198 họ, 70% sống đáy .
b. Các loài không xương sống biển
- Trên 300 loài san hô scleeractinian
- Trong số này, 62 giống tạo nên rạn san hô, một số lượng lớn tương tự ở Thái Lan (61), Singapore (64), Micronesia (61)) và Malaysia (59) và chỉ ít hơn Indonesian một chút(72) và Philippines (70) (UNESCO, 1985).
c. Các loài thú biển
Có 4 loài thú biển thấy ở Việt Nam. Tuy nhiên, dự tính một số loài khác như cá voi và cá heo có thể có.
d. Tảo biển
653 loài tảo biển đã được xác định bao gồm 301 loài rhodophytes, 151 loài chlorophytes, 124 loài phaeophytes
WHAT IS THIS ?
III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tài nguyên
Tăng cường quản lý các khu rừng đặc dụng
Xây dựng ngân hàng gen quốc gia
Bảo quản tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp
Kiểm soát cháy rừng
Khôi phục sinh cảnh tự nhiên
Chương trình giảm sát đang dạng sinh học
Chương trình nghiên cứu
Nhu cầu bảo tồn ngoại vi và nội vị
Quản lý dựa vào cộng đồng
Đánh giá và phát triển các cơ hội cho những người nghèo được hưởng lợi từ việc cung cấp các dịch vụ sinh thái, đặc biệt là du lịch sinh thái
Theo WB, là tăng cường quyền và năng lực của các cộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành cùng người dân tham gia quản lý và khai thác hợp lý TNTN.
Quản lý dựa vào cộng đồng
Xây dựng hệ thống cầu bằng gỗ vào RNM thay vì đắp đê và đi ghe
2. Quản lý môi trường
HÃY SỬ DỤNG TNTN MỘT CÁCH KHÔN KHÉO!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TNMT Ở VIỆT NAM
Nguyễn Bá Tư
NỘI DUNG
VAI TRÒ CỦA TNTN
HIỆN TRẠNG TN VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG MT VIỆT NAM
GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I.Hiện trạng TN ở Việt Nam
Tài nguyên sinh học
Tài nguyên rừng
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Tài nguyên đất
Tài nguyên biển và ven biển
Tài nguyên nước
Tài nguyên sinh học:
- Nước ta có 2000 loài được sử dụng để làm LTTP, dược phẩm.
- Khu hệ đv có 273 loài và phân loài thú, hơn 1000 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 5000 loài cá nước ngọt, hơn 2000 loài cá biển và hàng vạn loài côn trùng.
- Có nhiều loài đặc hữu như: Sao la, chim trĩ, mang lớn trường sơn,….
Biđúp - Núi bà (Lạc dương, Lâm Đồng)
- Diện tích: 72.500 ha với 60.413 ha có rừng nằm trên độ cao từ 1.200m đến 2.200m, Hòn Giao 2.062m, Gia rích 1.922m, Biđúp 2.287m.
- Hệ động vật và thực vật đặc trưng bởi mức độ đặc hữu cao. Có 827 loài TV thuộc 490 chi và 131 họ, trong đó 65 loài đặc hữu, 70 loài quý hiếm, 40 loài được La tinh hóa như Elaeocarpus bidupensis, Pinus dalatensis, Dendrobium langbianensis v.v...
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới:
- Có gần 700 loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ toàn cầu tại VN, thuộc loại “cực kỳ nguy cấp”.
“Nếu xu hướng (tàn phá) tiếp diễn như hiện nay, thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ phải chứng kiến một làn sóng tuyệt chủng của những loài động, thực vật hoang dã của Việt Nam, ở một mức độ chưa từng thấy trong lịch sử, kèm theo các thiệt hại về môi trường và kinh tế”.
Hiện trạng
Hơn 80% giống cây trồng bản địa đã mất đi trên đồng ruộng sau những phong trào hiện đại hóa. Giống vật nuôi đang mất đi với tốc độ 10%/năm.
Tài nguyên rừng
Trước năm 1945, rừng có độ che phủ 43,8% diện tích đất đai. Với 7000 loài thực vật cho sinh khối 5 tấn/ha/năm
Hiện nay đạt 23,6% và tăng trưởng chậm
Diện tích mất rừng trung bình khoảng 200.000ha/năm.
Rừng ngập mặn bị triệt phá quá mức từ 400.000ha (1945) ĐẾN 200.000 ha (hiện nay)
HIỆN TRẠNG TN RỪNG
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Đất nông nghiệp:
Đất rừng
Diện tích nương rẫy
Diện tích đồi núi trọc
HIỆN TRẠNG DU CANH VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ
TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN
- 3260 Km đường bờ biển với 1 triệu km2 đặc quyền kinh tế
12 Khu bảo tồn ngoài viển
Vườn quốc gia Cát Bà bao trùm 5400 ha (36%) diện tích ven biển.
1992 ba khu rạn san hô đã được điều tra, Hòn Mun (Khánh Hoà), Cát Bà (Hải Phòng) và Hòn Cau (Bình Thuận)
Bản đồ các vùng Wet lands
a. Cá biển
Tổng số loài 2038 loài thuộc 717 giống và 198 họ, 70% sống đáy .
b. Các loài không xương sống biển
- Trên 300 loài san hô scleeractinian
- Trong số này, 62 giống tạo nên rạn san hô, một số lượng lớn tương tự ở Thái Lan (61), Singapore (64), Micronesia (61)) và Malaysia (59) và chỉ ít hơn Indonesian một chút(72) và Philippines (70) (UNESCO, 1985).
c. Các loài thú biển
Có 4 loài thú biển thấy ở Việt Nam. Tuy nhiên, dự tính một số loài khác như cá voi và cá heo có thể có.
d. Tảo biển
653 loài tảo biển đã được xác định bao gồm 301 loài rhodophytes, 151 loài chlorophytes, 124 loài phaeophytes
WHAT IS THIS ?
III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tài nguyên
Tăng cường quản lý các khu rừng đặc dụng
Xây dựng ngân hàng gen quốc gia
Bảo quản tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp
Kiểm soát cháy rừng
Khôi phục sinh cảnh tự nhiên
Chương trình giảm sát đang dạng sinh học
Chương trình nghiên cứu
Nhu cầu bảo tồn ngoại vi và nội vị
Quản lý dựa vào cộng đồng
Đánh giá và phát triển các cơ hội cho những người nghèo được hưởng lợi từ việc cung cấp các dịch vụ sinh thái, đặc biệt là du lịch sinh thái
Theo WB, là tăng cường quyền và năng lực của các cộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành cùng người dân tham gia quản lý và khai thác hợp lý TNTN.
Quản lý dựa vào cộng đồng
Xây dựng hệ thống cầu bằng gỗ vào RNM thay vì đắp đê và đi ghe
2. Quản lý môi trường
HÃY SỬ DỤNG TNTN MỘT CÁCH KHÔN KHÉO!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)