Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Vật lý 2007 - No 9

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Dũng | Ngày 23/10/2018 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Vật lý 2007 - No 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường đại học sư phạm hà nội 2
Khoa Vật lý


Bảo vệ khoá luận
tốt nghiệp

chuyên ngành : Vật lý lý thuyết




Hà Nội, 28.05.2007


Một số hệ đơn vị thường dùng trong vật lý


Người hướng dẫn khoa học :
TS Lưu thị Kim Thanh
SVTH : Vu Th? Thoa
Ph?n 1: M? D?U
1. Lý do chọn đề tài:
Trong Vật Lý có rất nhiều hệ đơn vị nên một đại lượng có thể có nhiều đơn vị, VD: các đại lượng điện từ có thể có đơn vị của hệ SI, hệ CGS và một số đơn vị thường dùng do thói quen.
Hiện nay chưa có một cuốn sổ tay phổ biến nào đưa ra danh sách đơn vị của các đại lượng Vật Lý giúp cho việc tra cứu, kiểm tra một cách chính xác đơn vị của đại lượng nào đó . Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số hệ đơn vị thường dùng trong Vật lý "

Phần 2: Nội dung

Chương 1:Tổng quan về một số hệ đơn vị sử dụng trong Vật Lý
Chương 2: Hệ thống đơn vị Vật Lý




Chương 1:Tổng quan về một số hệ đơn vị
sử dụng trong Vật Lý

Trong Vật Lý hiện nay có nhiều hệ đơn vị với nhiều đơn vị cơ bản khác nhau:

Hệ MTS (metre - ton - second) đơn vị cơ bản: mét, tấn, và giây.
Hệ MKS (metre - kilogram - second) ba đơn vị cơ bản: mét, kilôgam và giây.
Hệ MKSA hợp lý hoá: hệ lấy mét, kilôgam, giây, ampe là đơn vị cơ bản.


Hệ CGS (centimetre - gram - second): ba đơn vị cơ bản: centimét, gam và giây.
Hệ SI: là " hệ đơn vị quốc tế " có 7 đơn vị cơ bản: mét, kilôgam, giây, ampe, Kenvin, mol và candela

1.1. Hệ đơn vị quốc tế SI:
" Hệ đơn vị quốc tế (SI)" của cục đo lường tiêu chuẩn quốc gia xuất bản năm 1972.Trong đó hệ đơn vị SI có 7 đơn vị cơ bản đã được định nghĩa :
1.1.1 Mét (Đơn vị độ dài) Kí hiệu: m (1983).
1.1.2 Kilôgam (Đơn vị khối lượng).Kí hiệu: kg (1889).

1.1.3 Giây (đơn vị thời gian).Kí hiệu: s (1946)
1.1.4 Ampe.Kí hiệu: A (1946)
1.1.5 Kenvin (Đơn vị nhiệt động lực học).Kí hiệu: K (1967)
1.1.6 Mol (Đơn vị lượng chất).Kí hiệu: mol (1971)
1.1.7 Candela (Đơn vị cường độ sáng).Kí hiệu: cd (1967)
1.1.8 Ngoài ra hệ SI có hai đơn vị phụ:
Radian: (Đơn vị đo góc) .Kí hiệu: Ra
Steradian: (Đơn vị góc đặc).Kí hiệu: Sr

Các đơn vị khác đều là đơn vị dẫn xuất từ các đơn vị nói trên.
1.2. Hệ đơn vị CGS (Hệ Gauss)
Gồm 3 đơn vị cơ bản: centimét, gam, giây.
Hệ CGS được Gauss và Vêbe xây dựng từ hai hệ thống:
CGSe : CT Culụng

CGSm : CT Ampe

Trong dú nờn

Khi chuyển sang hệ CGS các công thức của từ trường
sẽ xuất hiện hằng số có thứ nguyên bằng c.
1.3. Một số điểm khác nhau giữa hệ CGS và hệ SI:
(về các đại lượng điện và từ).
1.3.1 Sự hợp lý hóa:
Hệ CGS :
Hệ SI : điện tích có đơn vị là Culông nờn




Do đó thừa số xuất hiện một cách hợp lý hơn và mất đi trong một số công thức hay dùng trong thực hành. Thể hiện qua một số công thức điện từ.
1.3.2. Các phương trình Maxell
*Trong hệ CGS:
Trong chân không không thứ nguyên
*Trong hệ SI:

Vì vậy phương trình Maxell khác nhau
VD: SI :

CGS :
1.4. Ngoại hệ:
Các đơn vị được sử dụng theo thói quen không thuộc hệ SI cũng như hệ CGS ta sẽ xếp chúng vào mục ngoại hệ. VD: dặm, năm ánh sáng, đơn vị khối lượng nguyên tử..
Và còn một hệ đơn vị được gọi là Hệ đơn vị hợp lý (hệ đơn vị tự nhiên) với qui ước chọn


Chương 2: Hệ thống đơn vị Vật Lý
2.1. Đơn vị Cơ:







2.2 Đơn vị nhiệt.
2.3 Đơn vị điện từ.

2.3Đơn vị quang
2.4 Đơn vị âm
2.5 Đơn vị phóng xạ- hạt nhân
2.6 Đơn vị thiên văn
KếT LUậN
Sau khi nghiên cứu về: "Một số hệ đơn vị thường dùng trong Vật lý " luận văn đã bước đầu đưa ra cái nhìn tổng quan về hệ đơn vị Vật lý hiện nay được sử dụng trong các sách giáo trình và sách giáo khoa Vật lý.
Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu và tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn sinh viên để luận văn của em được hoàn thiện hơn


Em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các bạn !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)