Bảo trì trường học.
Chia sẻ bởi Phan Văn Lý |
Ngày 08/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bảo trì trường học. thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
11/6/2005
1
BảO TRì Và Sử DụNG HIệU QUả TRƯờNG HọC Có Sự THAM GIA CủA CộNG ĐồNG
Nhóm Xây dựng và Nhóm Cộng đồng Dự án PEDC 10-2008
11/6/2005
2
TẬP HuẤN BẢO TRÌ
VÀ
SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRƯỜNG HỌC
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
11/6/2005
3
I.MỤC TIÊU
Giúp học viên:
Hiểu rõ vai trò và ý nghĩa của bảo trì
Biết rõ những hạng mục của trường và điểm trường cần được bảo trì.
Xây dựng được kế hoạch bảo trì trường và điểm trường có sự tham gia của cộng đồng và giám sát việc thực hiện kế hoạch này
11/6/2005
4
MỤC TIÊU
Xây dựng được:
Nội qui bảo vệ trường và điểm trường;
Nội qui sử dụng công trình vệ sinh
Hướng dẫn, giám sát việc thực hiện 2 Nội qui này của học sinh.
11/6/2005
5
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Cán bộ phát triển cộng đồng cấp huyện;
Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên của trường;
Ban đại diện CMHS;
Những người có liên quan...
11/6/2005
6
PHẠM VI ÁP DỤNG
Tất cả các điểm trường được dự án PEDC xây mới.
Tất cả các trường và điểm trường được dự án PEDC cải tạo.
Các trường và điểm trường khác không thuộc dự án PEDC có thể áp dụng một cách phù hợp tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể ở địa phương.
11/6/2005
7
BảO TRì Là Gì
11/6/2005
8
Các căn cứ pháp lí của hoạt động bảo trì xây dựng:
Chương 7 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về Quản lí chất lượng công trình xây dựng.
Thông tư số 08/2006/TT.BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về hoạt động bảo trì công trình xây dựng
Qui định Mức chất lượng tối thiểu (MCLTT) theo Quyết định số 55/2007/QĐ- BDGĐT, ngày 28 tháng 9 năm 2007 do Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai kí ban hành.
11/6/2005
9
A-Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
a) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng);
b) Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;
c) Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
11/6/2005
10
Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
d) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình;
e) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình.
11/6/2005
11
11/6/2005
12
Cấp bảo trì công trình xây dựng:
3.Cấp sửa chữa vừa: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.
4. Cấp sửa chữa lớn: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình.
11/6/2005
13
11/6/2005
14
D- Các cấp liên quan đến bảo trì trường học
Trách nhiệm bảo trì trường học thường thuộc về:
Trường học và cộng đồng.
Cơ quan quản lí trực tiếp trường học.
Cơ quan quản lí nhà nước các cấp theo qui định.
11/6/2005
15
E- Tốc độ xuống c?p của trường học
ph? thu?c vo:
Phương án thiết kế;
Kĩ thuật và chất lượng thi công;
Chủng loại và chất lượng vật liệu xây dựng;
Tác động của việc sử dụng công trình;
Tác động của việc bảo trì công trình;
Tác động của khí hậu, thời tiết...
11/6/2005
16
F- VÌ SAO PHẢI BẢO TRÌ TRƯỜNG HỌC
Để phục vụ tốt cho dạy và học.
Để có môi trường thân thiện...
Để bảo toàn đầu tư gốc.
Để sử dụng có hiệu quả, liên tục.
Để trở thành nơi an toàn.
11/6/2005
17
11/6/2005
18
H. Các nội dung cần bảo trì, bảo dưỡng:
Vệ sinh sàn nhà
Vệ sinh tường
Vệ sinh trần nhà
Vệ sinh mái nhà
Vệ sinh và sử dụng bể nước
Tường rào sân bãi
11/6/2005
19
Các nội dung cần bảo trì, bảo dưỡng
Bảo dưỡng cửa đi cửa sổ
Bảo dưỡng cửa sổ chớp lật kính
Vệ sinh hoa sắt bảo vệ
Bảo dưỡng khu vệ sinh bán tự hoại
Sử dụng và bảo dưỡng nhà vệ sinh khô
Bảo dưỡng hệ thống điện và thiết bị điện
11/6/2005
20
Bảo dưỡng đồ gỗ
Bảo dưỡng bàn ghế học sinh
Bảo dưỡng bàn ghế giáo viên
Bảo dưỡng bảng chống lóa
Bảo dưỡng các đồ gỗ khác: Tủ hồ sơ
11/6/2005
21
11/6/2005
22
11/6/2005
23
11/6/2005
24
11/6/2005
25
6- Tường rào, sân bãi
Quét dọn, vệ sinh sân bãi thường xuyên.
Khơi thông rãnh thoát nước, kiểm tra vào lúc mưa lớn để xử lý những chỗ trũng tránh đọng nước.
Kiểm tra định kỳ hiện trạng hệ thống tường rào để có biện pháp xử lý bảo đảm an toàn cho ngôi trường và chống xuống cấp.
11/6/2005
26
11/6/2005
27
11/6/2005
28
11/6/2005
29
Bảo dưỡng khu vệ sinh bán tự hoại.
Sau khi rửa tay, nhớ đóng các vòi nước lại.
- Dọn dẹp, cọ rửa tổng vệ sinh sạch sẽ cho nhà vệ sinh mỗi tuần 1 lần vào cuối tuần.
- Thường xuyên kiểm tra việc đóng các vòi nước ngay sau giờ chơi và buổi học.
- Nếu vòi nước nào bị hỏng, cần bít tạm thời và thay thế nó càng sớm càng tốt.
11/6/2005
30
11/6/2005
31
11/6/2005
32
11/6/2005
33
11/6/2005
34
11/6/2005
35
11/6/2005
36
Bảo dưỡng đồ gỗ- Bàn ghế học sinh
Tránh tình trạng xô đẩy bàn ghế, va đập mạnh vào mặt bàn, tựa, đệm ngồi, không nên ngồi trên bàn không nên vật quá nặng lên trên mặt bàn >100kg, bàn, ghế phải tránh mưa hắt hoặc ngập trong nước.
- Khi di chuyển bàn ghế nên cầm vào phần chân bàn, chân ghế, tránh cầm vào phần gỗ mặt bàn
11/6/2005
37
11/6/2005
38
Bảo dưỡng đồ gỗ - Bàn ghế giáo viên:
-Tránh tình trạng xô đẩy bàn ghế, va đập mạnh vào mặt bàn, tựa, đệm ngồi, không nên ngồi lên trên bàn, không nên vật quá nặng lên trên mặt bàn >100kg, không để vật quá nặng vào ngăn kéo(>30kg), không nên co giật ngăn kéo.
- Khi di chuyển bàn ghế nên cầm vào phần chân bàn, chân ghế, tránh cầm vào phần gỗ mặt bàn.
11/6/2005
39
11/6/2005
40
Bảo dưỡng đồ gỗ - Bảng chống loá:
. Tránh tình trạng xô đẩy bảng, tỳ những vật nặng hoặc tác dụng những lực mạnh vào mép bảng, dùng vật kim loại vạch lên mặt bảng.
-Khi muốn di chuyển bảng ta phải có đủ dụng cụ để tháo vít treo bảng đồng thời phải có đủ số người đỡ bảng để tránh tình trạng rơi gây nên hỏng thanh nẹp bảng và bề mặt bảng.
11/6/2005
41
11/6/2005
42
11/6/2005
43
11/6/2005
44
11/6/2005
45
L- Nội dung và chế độ bảo trì
11/6/2005
46
Nội dung và chế độ bảo trì
11/6/2005
47
Nội dung và chế độ bảo trì
1
BảO TRì Và Sử DụNG HIệU QUả TRƯờNG HọC Có Sự THAM GIA CủA CộNG ĐồNG
Nhóm Xây dựng và Nhóm Cộng đồng Dự án PEDC 10-2008
11/6/2005
2
TẬP HuẤN BẢO TRÌ
VÀ
SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRƯỜNG HỌC
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
11/6/2005
3
I.MỤC TIÊU
Giúp học viên:
Hiểu rõ vai trò và ý nghĩa của bảo trì
Biết rõ những hạng mục của trường và điểm trường cần được bảo trì.
Xây dựng được kế hoạch bảo trì trường và điểm trường có sự tham gia của cộng đồng và giám sát việc thực hiện kế hoạch này
11/6/2005
4
MỤC TIÊU
Xây dựng được:
Nội qui bảo vệ trường và điểm trường;
Nội qui sử dụng công trình vệ sinh
Hướng dẫn, giám sát việc thực hiện 2 Nội qui này của học sinh.
11/6/2005
5
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Cán bộ phát triển cộng đồng cấp huyện;
Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên của trường;
Ban đại diện CMHS;
Những người có liên quan...
11/6/2005
6
PHẠM VI ÁP DỤNG
Tất cả các điểm trường được dự án PEDC xây mới.
Tất cả các trường và điểm trường được dự án PEDC cải tạo.
Các trường và điểm trường khác không thuộc dự án PEDC có thể áp dụng một cách phù hợp tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể ở địa phương.
11/6/2005
7
BảO TRì Là Gì
11/6/2005
8
Các căn cứ pháp lí của hoạt động bảo trì xây dựng:
Chương 7 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về Quản lí chất lượng công trình xây dựng.
Thông tư số 08/2006/TT.BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về hoạt động bảo trì công trình xây dựng
Qui định Mức chất lượng tối thiểu (MCLTT) theo Quyết định số 55/2007/QĐ- BDGĐT, ngày 28 tháng 9 năm 2007 do Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai kí ban hành.
11/6/2005
9
A-Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
a) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng);
b) Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;
c) Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
11/6/2005
10
Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
d) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình;
e) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình.
11/6/2005
11
11/6/2005
12
Cấp bảo trì công trình xây dựng:
3.Cấp sửa chữa vừa: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.
4. Cấp sửa chữa lớn: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình.
11/6/2005
13
11/6/2005
14
D- Các cấp liên quan đến bảo trì trường học
Trách nhiệm bảo trì trường học thường thuộc về:
Trường học và cộng đồng.
Cơ quan quản lí trực tiếp trường học.
Cơ quan quản lí nhà nước các cấp theo qui định.
11/6/2005
15
E- Tốc độ xuống c?p của trường học
ph? thu?c vo:
Phương án thiết kế;
Kĩ thuật và chất lượng thi công;
Chủng loại và chất lượng vật liệu xây dựng;
Tác động của việc sử dụng công trình;
Tác động của việc bảo trì công trình;
Tác động của khí hậu, thời tiết...
11/6/2005
16
F- VÌ SAO PHẢI BẢO TRÌ TRƯỜNG HỌC
Để phục vụ tốt cho dạy và học.
Để có môi trường thân thiện...
Để bảo toàn đầu tư gốc.
Để sử dụng có hiệu quả, liên tục.
Để trở thành nơi an toàn.
11/6/2005
17
11/6/2005
18
H. Các nội dung cần bảo trì, bảo dưỡng:
Vệ sinh sàn nhà
Vệ sinh tường
Vệ sinh trần nhà
Vệ sinh mái nhà
Vệ sinh và sử dụng bể nước
Tường rào sân bãi
11/6/2005
19
Các nội dung cần bảo trì, bảo dưỡng
Bảo dưỡng cửa đi cửa sổ
Bảo dưỡng cửa sổ chớp lật kính
Vệ sinh hoa sắt bảo vệ
Bảo dưỡng khu vệ sinh bán tự hoại
Sử dụng và bảo dưỡng nhà vệ sinh khô
Bảo dưỡng hệ thống điện và thiết bị điện
11/6/2005
20
Bảo dưỡng đồ gỗ
Bảo dưỡng bàn ghế học sinh
Bảo dưỡng bàn ghế giáo viên
Bảo dưỡng bảng chống lóa
Bảo dưỡng các đồ gỗ khác: Tủ hồ sơ
11/6/2005
21
11/6/2005
22
11/6/2005
23
11/6/2005
24
11/6/2005
25
6- Tường rào, sân bãi
Quét dọn, vệ sinh sân bãi thường xuyên.
Khơi thông rãnh thoát nước, kiểm tra vào lúc mưa lớn để xử lý những chỗ trũng tránh đọng nước.
Kiểm tra định kỳ hiện trạng hệ thống tường rào để có biện pháp xử lý bảo đảm an toàn cho ngôi trường và chống xuống cấp.
11/6/2005
26
11/6/2005
27
11/6/2005
28
11/6/2005
29
Bảo dưỡng khu vệ sinh bán tự hoại.
Sau khi rửa tay, nhớ đóng các vòi nước lại.
- Dọn dẹp, cọ rửa tổng vệ sinh sạch sẽ cho nhà vệ sinh mỗi tuần 1 lần vào cuối tuần.
- Thường xuyên kiểm tra việc đóng các vòi nước ngay sau giờ chơi và buổi học.
- Nếu vòi nước nào bị hỏng, cần bít tạm thời và thay thế nó càng sớm càng tốt.
11/6/2005
30
11/6/2005
31
11/6/2005
32
11/6/2005
33
11/6/2005
34
11/6/2005
35
11/6/2005
36
Bảo dưỡng đồ gỗ- Bàn ghế học sinh
Tránh tình trạng xô đẩy bàn ghế, va đập mạnh vào mặt bàn, tựa, đệm ngồi, không nên ngồi trên bàn không nên vật quá nặng lên trên mặt bàn >100kg, bàn, ghế phải tránh mưa hắt hoặc ngập trong nước.
- Khi di chuyển bàn ghế nên cầm vào phần chân bàn, chân ghế, tránh cầm vào phần gỗ mặt bàn
11/6/2005
37
11/6/2005
38
Bảo dưỡng đồ gỗ - Bàn ghế giáo viên:
-Tránh tình trạng xô đẩy bàn ghế, va đập mạnh vào mặt bàn, tựa, đệm ngồi, không nên ngồi lên trên bàn, không nên vật quá nặng lên trên mặt bàn >100kg, không để vật quá nặng vào ngăn kéo(>30kg), không nên co giật ngăn kéo.
- Khi di chuyển bàn ghế nên cầm vào phần chân bàn, chân ghế, tránh cầm vào phần gỗ mặt bàn.
11/6/2005
39
11/6/2005
40
Bảo dưỡng đồ gỗ - Bảng chống loá:
. Tránh tình trạng xô đẩy bảng, tỳ những vật nặng hoặc tác dụng những lực mạnh vào mép bảng, dùng vật kim loại vạch lên mặt bảng.
-Khi muốn di chuyển bảng ta phải có đủ dụng cụ để tháo vít treo bảng đồng thời phải có đủ số người đỡ bảng để tránh tình trạng rơi gây nên hỏng thanh nẹp bảng và bề mặt bảng.
11/6/2005
41
11/6/2005
42
11/6/2005
43
11/6/2005
44
11/6/2005
45
L- Nội dung và chế độ bảo trì
11/6/2005
46
Nội dung và chế độ bảo trì
11/6/2005
47
Nội dung và chế độ bảo trì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Lý
Dung lượng: 219,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)