Bảo quản nông sản
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 11/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: bảo quản nông sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CÔNG NGHỆ LỚP 10
BẢO QUẢN NÔNG LÂM SẢN
thuyết trình:
Tổ: 1
Thành viên:
Võ Đình Quốc An
Bùi Minh Thúy
Lê Thị Thanh Loan
Lê Thị Hà Trang
Trịnh thị Thanh hải
Trịnh thị Hải Huyền
Trần Thị Thanh Thúy
I.MỤC ĐÍNH,Ý NGHĨA BẢO QUẢN NÔNG LÂM SẢN.
Bảo quản nông lâm sản là công việc rất quan trọng
sau thu hoạch, nhằm duy trì số lượng và chất lượng
nông sản, chống tình trạng “mất mùa trong nhà”, nâng
cao giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm của
nông sản. Nếu nông sản phẩm được bảo quản tốt thì
không những làm tăng giá trị kinh tế, kéo dài thời gian
tiêu thụ. Bên cạnh đó việc chế biến làm đa dạng hóa
giá trị sử dụng của nông sản phẩm là động lực mở
rộng sản xuất, ổn định thì trường.
Bảo quản nông lâm sản là một môn khoa học kỹ thuật
bao gồm bảo quản giống và bảo quản các nông lâm
sản. Nó đòi hỏi phải nắm vững bản chất các hiện
tượng sống của nông sản sau thu hoạch, trong bảo
quản những biến đổi sau chế biến cũng như mối quan
hệ khăng khít giữa môi trường với sản phẩm trong quá
trình bảo quản, chế biến.
II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG LÂM SẢN.
Yếu tố nhiệt độ không khí
Nhiệt độ nước ta tương đối cao là một trong những yếu tố ngoại cảnh có tác động thúc đẩy các hoạt động sống của nông sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện phát sinh các sinh vật gây hại trong kho.
Nhiệt độ trung bình vào mùa rét là 15 – 20độ, mùa nóng 27 – 38độ. Nhiệt độ trong kho cao nhất vào cuối tháng 7 và đấu tháng 8, thấp nhất là tháng 2. Nhiệt độ không khí là một trong những điều kiện cơ bản làm ảnh hưởng đến tốc độ các quá trình xảy ra trong nông sản phẩm khi bảo quản chế biến. Khi nhiệt độ tăng lên thì các quá trình lý học, hóa học, sinh học đều tăng lên.
Yếu tố độ ẩm không khí
Độ ẩm càng lớn tới giới hạn tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển, hoạt đông sống của vi sinh
vật, nấm mốc, sâu bọ làm cho nông lâm sản bị
phá hủy nhanh chóng.
Yếu tố sinh hóa
Đó là những biến đổi trong bản thân nông lâm
sản khi bảo quản tạo ra sự chuyển hóa từ dạng
này sang dạng khác như hạt mọc mầm, rau bị
úa, quả bị chín nục do tác động của enzim.
Yếu tố cơ học
Do va chạm bên ngoài tác động và nông sản phẩm
trong quá trình thu hoạch phơi sấy, vận chuyển, bốc
dỡ. Những tổn thương cơ học này tạo cơ hội thuận lời
cho vi khuẩn và vi sinh vật xâm nhập phá hoại nông
sản.
III. Các phương pháp bảo quản về nông lâm sản.
Phương pháp chung của nông lâm sản
Bảo quản ở trạng thái đông lạnh.
Bảo quản nông trạng thái kín.
Bảo quản ở trạng thái thông thoáng.
Bảo quản bằng hóa chất cho phép sử dụng .
Bảo quản bằng tia bức xạ.
Môi trường bảo quả có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh.
Phương pháp riêng của nông lâm sản
Về các loại hạt: Sau khi thu hoạch hạt xong phải phơi cho khô ráo ngay. Khi phơi không được phơi hạt giốngtrực tiếp dưới nắng to. Hạt sau khi phơi khô phải để thật nguội mới cho vào dụng cụ bảo quản. Nếu trong thời gian thu hoạch gặp mưa kéo dài không phơi được thì phải sấy ngay. Khi sấy cần đảo thật đều, nhiệt độ khi sấy đảm bảo từ 35 - 40 độ C, không nên sấy nóng quá dễ bị mất sức nẩy mầm. Sau đó có thể cất vào kho silô,...
Về các loại củ quả: sau khi thu hoạch chặt bỏ cuống, làm sạch sau đó đóng gói bảo quản nơi khô ráo trong các kho lạnh,...
Về các loại rau quả: sau thu hái thì rửa sạch, làm ráo nước, bao gói,bảo quẩn lạnh,... Để giữ cho rau quả luôn trong trạng thái ngủ nghỉ, tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau quả.
Cảm ơn sự lắng nghe của mọi người.
BẢO QUẢN NÔNG LÂM SẢN
thuyết trình:
Tổ: 1
Thành viên:
Võ Đình Quốc An
Bùi Minh Thúy
Lê Thị Thanh Loan
Lê Thị Hà Trang
Trịnh thị Thanh hải
Trịnh thị Hải Huyền
Trần Thị Thanh Thúy
I.MỤC ĐÍNH,Ý NGHĨA BẢO QUẢN NÔNG LÂM SẢN.
Bảo quản nông lâm sản là công việc rất quan trọng
sau thu hoạch, nhằm duy trì số lượng và chất lượng
nông sản, chống tình trạng “mất mùa trong nhà”, nâng
cao giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm của
nông sản. Nếu nông sản phẩm được bảo quản tốt thì
không những làm tăng giá trị kinh tế, kéo dài thời gian
tiêu thụ. Bên cạnh đó việc chế biến làm đa dạng hóa
giá trị sử dụng của nông sản phẩm là động lực mở
rộng sản xuất, ổn định thì trường.
Bảo quản nông lâm sản là một môn khoa học kỹ thuật
bao gồm bảo quản giống và bảo quản các nông lâm
sản. Nó đòi hỏi phải nắm vững bản chất các hiện
tượng sống của nông sản sau thu hoạch, trong bảo
quản những biến đổi sau chế biến cũng như mối quan
hệ khăng khít giữa môi trường với sản phẩm trong quá
trình bảo quản, chế biến.
II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG LÂM SẢN.
Yếu tố nhiệt độ không khí
Nhiệt độ nước ta tương đối cao là một trong những yếu tố ngoại cảnh có tác động thúc đẩy các hoạt động sống của nông sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện phát sinh các sinh vật gây hại trong kho.
Nhiệt độ trung bình vào mùa rét là 15 – 20độ, mùa nóng 27 – 38độ. Nhiệt độ trong kho cao nhất vào cuối tháng 7 và đấu tháng 8, thấp nhất là tháng 2. Nhiệt độ không khí là một trong những điều kiện cơ bản làm ảnh hưởng đến tốc độ các quá trình xảy ra trong nông sản phẩm khi bảo quản chế biến. Khi nhiệt độ tăng lên thì các quá trình lý học, hóa học, sinh học đều tăng lên.
Yếu tố độ ẩm không khí
Độ ẩm càng lớn tới giới hạn tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển, hoạt đông sống của vi sinh
vật, nấm mốc, sâu bọ làm cho nông lâm sản bị
phá hủy nhanh chóng.
Yếu tố sinh hóa
Đó là những biến đổi trong bản thân nông lâm
sản khi bảo quản tạo ra sự chuyển hóa từ dạng
này sang dạng khác như hạt mọc mầm, rau bị
úa, quả bị chín nục do tác động của enzim.
Yếu tố cơ học
Do va chạm bên ngoài tác động và nông sản phẩm
trong quá trình thu hoạch phơi sấy, vận chuyển, bốc
dỡ. Những tổn thương cơ học này tạo cơ hội thuận lời
cho vi khuẩn và vi sinh vật xâm nhập phá hoại nông
sản.
III. Các phương pháp bảo quản về nông lâm sản.
Phương pháp chung của nông lâm sản
Bảo quản ở trạng thái đông lạnh.
Bảo quản nông trạng thái kín.
Bảo quản ở trạng thái thông thoáng.
Bảo quản bằng hóa chất cho phép sử dụng .
Bảo quản bằng tia bức xạ.
Môi trường bảo quả có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh.
Phương pháp riêng của nông lâm sản
Về các loại hạt: Sau khi thu hoạch hạt xong phải phơi cho khô ráo ngay. Khi phơi không được phơi hạt giốngtrực tiếp dưới nắng to. Hạt sau khi phơi khô phải để thật nguội mới cho vào dụng cụ bảo quản. Nếu trong thời gian thu hoạch gặp mưa kéo dài không phơi được thì phải sấy ngay. Khi sấy cần đảo thật đều, nhiệt độ khi sấy đảm bảo từ 35 - 40 độ C, không nên sấy nóng quá dễ bị mất sức nẩy mầm. Sau đó có thể cất vào kho silô,...
Về các loại củ quả: sau khi thu hoạch chặt bỏ cuống, làm sạch sau đó đóng gói bảo quản nơi khô ráo trong các kho lạnh,...
Về các loại rau quả: sau thu hái thì rửa sạch, làm ráo nước, bao gói,bảo quẩn lạnh,... Để giữ cho rau quả luôn trong trạng thái ngủ nghỉ, tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau quả.
Cảm ơn sự lắng nghe của mọi người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)