Báo cáo vi sinh( đại học)

Chia sẻ bởi Nguyển Vân Đỉnh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: báo cáo vi sinh( đại học) thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
4.Sinh sản của nấm:
sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
4.1.Sinh sản vô tính:
từ một sợi nấm mẹ.
Các tế bào này phân cắt và hình thành
một cơ quan sinh sản (thường là bào
tử vô tính), nó mang trọn vẹn các tín
hiệu di truyền của sợi nấm mẹ.
Cơ quan sinh sản vô tính của nấm
thường có hình dạng nhứt định của
chi nấm →phân loại chi nấm.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
Một số loại bào tử vô tính:
-Bào tử đính / bào tử cành (conidium, conidia):được mang trên một sợi nấm đặc biệt gọi là đài hay cành
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
-Bào tử bụi ( pycnidiospore):bào tử đính có kích thước rất nhỏ như bụi và chứa trong một túi đài.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
-Bào tử kín (sporangiospore):các bào tử nhỏ hình cầu, sinh ra trong một cái bọc bào tử kính.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
-Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore): sinh ra từ đỉnh của một đài, xếp nối tiếp nhau thành một chuỗi dài màu trắng đục như hạt phấn mịn.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
bào tử chồi ( blastospore): nẩy chồi từ một tế bào mẹ đơn bào và qua quá trình phân cắt tế bào mẹ thành một tế bào con nhỏ hơn đính bên cạnh.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
bào tử động (zoospore): có một hoặc hai roi ( roi trơn hoặc roi lông tơ) nên di động được.bào tử động được sinh ra trong một bọc (bọc chứa bào tử động).
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
Bào tử áo / bì bào tử (chlamydospore): hình thành từ một hoặc vài tế bào trên sợi nấm. Nó có lớp vách dày hoặc xù xì →chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt của môi trường và nó sẽ nẩy mầm cho ra sợi nấm mới khi gặp điều kiện thuận lợi
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
Các bào tử vô tính đặc biệt của bộ Uredinales lớp nấm đảm, gây bệnh rỉ trên thực vật:
-bào tử hạ ( uredospore) trong hạ bào tử quần.
-bào từ tú ( aecidiospore) trong tú bào quần.
-bào tử đông (teliospore) trong đông bào quần.
Uredium
Uredospore
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
telium
Aecidiospore
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
Hạch nấm (sclerotium, sclerotia): là cơ quan sinh sản vô tính của một số chi nấm thuộc bộ nấm bất thụ.
-là khối sợ rắn chắc hình khối cầu.
-kích thước thường từ 1,5mm đến vài mm.
-lớp vỏ rắn, tạo bởi các tế bào có vách dầy (phủ lớp kitin).
-tầng ruột mềm hơn, nhiều tế bào vách bình thường (chứa nhiều glucid và lipid dự trữ)
→hạch nấm là dạng sống nghỉ của nấm. Nó sẽ nẩy mầm cho ra hệ sợi nấm mới(trừ Claviceps_nẩy mầm cho ra tổ chức chứa quả thể, trong có nang(ascus) và bào tử nang (ascospore)
sclerotium
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
4.2.Sinh sản hữu tính:

-do phối hợp nhiểm sắc thể của hai nhân mang hai tính khác nhau ở trên cùng một sợi nấm hoặc trên hai sợi nấm khác nhau
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
a.Các giai đoạn sinh sản hữu tính:
Giai đoạn bào phối: có sự phối hợp tế bào
chất của hai tế bào mang tính âm và dương (đẳng giao hoặc dị giao)
Giai đoạn hạch phối: hai nhân của hai cơ quan âm +dương (n nhiểm thể) →nhân (2n nhiểm thể).
Giai đoạn gián phân: qua nhiều lần.
-lần đầu: gián phân giảm nhiểm cho 2 nhân (n)
-các lần kế tiếp: gián phân đẳng nhiểm.
Giai đoạn thành lập bào tử: tế bào chất bọc quanh nhân để hình thành bào tử.
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
b.Các loại bào tử do sinh sản hữu tính:
Bào tử động: do sinh sản hữu tính tạo ra, có một hoặc hai roi và di động được._lớp chytridiomycetes:
Bào tử noãn (oospore): sinh ra trong não phòng._lớp oomycetes:
Trứng / bào tử tiếp hợp (zygospore)._lớp zygomycetes
Bào tử nghỉ (restingspore):nảy mầm cho ra bào tử động._lớp plasmodiophoromycetes.
oogonium
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
zygospore
Resting spore
Dương Văn Nam (3084116) Trần Văn Thắng (3084146)
Bào tử nang: (ascospore): sinh ra trong một cái nang. Nang mọc trần hoặc mọc trong quả nang.(quả nang bầu dục, quả nang đĩa, quả nang kín)._lớp ascomycetes.
Bào tử đảm (basidiospore): sinh ra trên đảm._lớp basidiomycetes.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Vân Đỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)