Báo cáo vi sinh.com( đại học)
Chia sẻ bởi Nguyển Vân Đỉnh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: báo cáo vi sinh.com( đại học) thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH)
(Eukaryotic microorganism)
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Nguyễn văn Phong 3084127
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Mạc ngọc Thơ 3084151
Huỳnh thị mộng Tuyền 3084170
Nguyễn như Thanh 3084144
Võ thành Công 3084061
Giảng viên hướng dẫn:
GENERAL MICROBIOLOGY A
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Phạm thị hương Châu 3084059
Lương vĩnh Phát 3084126
Dương văn Nam 3084116
Trần văn thắng 3084146
Lê phước Toàn 3084159
Nguyễn trường Lưu 3084110
Lưu công Đoàn 3084074
NỘI DUNG:
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
NẤM:
Vai trò của nấm trong tự nhiên.
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
Cấu tạo của nấm
Sinh sản của nấm
Phân loại nấm
TẢO
PRÔTOZOA
Kích thước và hình dạng:
*Kích thước: thay đổi nhiều.
*Hình dạng: rất khác nhau và thường phức tạp, dạng đơn bào hay đa bào.
2. Vách tế bào:
Thường dày và chắc hơn vách tế bào VSV nhân nguyên.
a/ Ở Rong và một vài nấm hạ đẳng
* Cấu tạo bởi vách cellulôz đa phân tử.
*Mỗi cấu tử cellulôz đa phân tử có thể trên 8000 đơn vị glucoz và nối với nhau bởi mối nối
* Cấu tử cellulôz thường ở dạng sợi vách dày và vững chắc.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
b/ Ở nấm, một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượng đẳng
Cấu tạo: cellulôz đa phân tử và liên kết với nhau bởi móc nối
Dạng vô định hình và vách tế bào còn chứa chitin (N- acetyle glucosamine).
Để phân biệt các loại nấm.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Nấm thượng đẳng
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
c/ Ở nguyên sinh động vật (prôtôzoa)
*Hầu như không có vách tế bào.Tuy nhiên ở một số loài có chất pseudo-chitin.hoặc carbonat calcium hoặc hợp chất của silic.
*Ở dạng sợi đàn hồi tính vững chắc để che chở tế bào chất bên trong và giúp cho sự di chuyển tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
3.Màng nguyên sinh chất.
*Giống vi sinh vật nhân nguyên. Chỉ có khác ở loại protein và phosphorit ở màng.
* Có chất sterol trong màng nguyên sinh chất.
4.Hệ thống nội mạc (endoplasmic reticulum)
Nhiệm vụ: +là nơi để ribôxôm và các cơ quan của bộ máy tổng hợp protein đính vào.
+là những rãnh liên lạc giữa mặt ngoài của tế bào với cấu trúc bên trong.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
5. Bộ Golgi
* Là một số thể được cấu tạo bởi các màng.
* Nhiệm vụ: tổng hợp ra các chất cấu tạo nên vách tế bào.
* Các sợi cellulôz và các chất khác được các thể của bộ Golgi tạo ra,được các thể tiểu không bào(Golgi vacuole) chuyển dần ra ngoài, xuyên qua màng sinh chất và cung cấp cho vách của tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
6.Không bào
*Những thể gồm một lớp màng kín chứa dung dịch muối khoáng đậm đặc,các acid amin,đường và các chất khác.
*Ở tảo KB có màu nhờ đó tế bào có màu sắc rỏ rệt.
*Hiện diện: lúc tế bào đã trưởng thành.Tuy nhiên trong lúc tế bào đang phân cắt không bào biến mất.
*Ở tế bào nguyên sinh động vật (prôtôzoa) :
+Không bào dinh dưỡng (food vacuoles): tiêu hóa thức ăn
+Không bào co rút (contractile vacuoles):trương ra hoặc co lại để điều hòa áp xuất thẩm thấu của tế bào và để thải cặn bã ra ngoài.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
7.Lyxôxôm và các vi thể (lysosome and microbodies):
*Lyxôxôm là thể gồm các enzym tiêu hóa và được một lớp màng bọc kín lại,có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn.
*Các vi thể là những bọc kín trong chứa các enzym cần thiết cho quá trình hô hấp của tế bào.
8.Ty thể (mitochondria):
*Hình dạng: hình trái xoan gồm hai màng.
*Nhiệm vụ: hô hấp, chuyển hóa năng lượng và chứa các bộ máy tổng hợp protein dưới dạng ribosom hoặc các chất khác.
*Ty thể sản xuất ra adenosine triphosphate (ATP), năng lượng của tế bào.
*Số lượng: thay đổi.
Phân bố ở những nơi tiến hành các quá trình liên quan tới sự trao đổi năng lượng ( ví dụ : gần nhân,điểm góc của goi..)
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
mitochondria
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
9.Lục Lạp (chloroplasts):
*Lục lạp là cơ quan đặc biệt của tế bào sinh vật quang tổng hợp.
*Hình dạng: rất nhiều hình dạng khác nhau.
*Cấu tạo:một lớp màng bọc bên ngoài và bên trong chứa chất dịch protein (chất nền),và có nhiều phiến quang tổng hợp.
Nhiệm vụ: tổng hợp nhờ các sắc tố nhất là diệp lục tố.
Là nơi duy nhất trong tế bào tích lũy tinh bột.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
10.Các cách di động của vi sinh vật nhân thực:
vận chuyển dưới hình thức dòng tế bào chất
a) Roi (flagellum,flagella):
Một sợi dài.
1 đầu gắn vào tế bào,1 đầu tự do.
Tế bào có 1 roi hay nhiều roi.
Có lớp vỏ bọc bên ngoài do màng nguyên sinh chất kéo dài ra,bên trong chứa chất giống tế bào chất và hệ thống sợi.
Giúp tế bào di chuyển.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Lông roi
Vi cấu trúc hình ống ở phía ngoài
Màng chất nguyên sinh
Thể gốc(cấu trúc đồng nhất đối với tiểu thể trung tâm)
Những ảnh hiển vi điện tử ở những mặt cắt ngang
b)Lông tơ (cillum):
Cấu tạo giống như roi nhưng nhỏ và ngắn hơn.
Rung động theo cùng 1 hướng giúp vi sinh vật di chuyển.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
c) Dòng tế bào chất và chuyển động theo kiểu con amib:
-Vận chuyển vòng ở bên trong tế bào.
-Vận chuyển từ 1 đầu tế bào đến đầu đối diện,tỏa ra quanh màng và ngược lại.
-Vận chuyển cùng hướng về đỉnh tăng trưởng của sợi hoặc tế bào.
-Vận tốc chuyển động thay đổi tùy loài và tùy điều kiện ngoại cảnh.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
11.Nhân và sự phân cắt phân của vi sinh vật nhân thực:
Cấu tạo của nhân:
Màng nhân.
Tiểu hạch hay nhân con.
Các nhiễm sắc thể.
Các thể đặc biệt chỉ xuất hiện trong giai đoạn phân cắt tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Màng nhân:
Gồm 2 lớp : ngoài và trong.
Phía trên có nhiều lỗ hổng là nơi thông thương giữa các chất trong nhân với tế bào chất bên ngoài.
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Tiểu hạch hay nhân con (nucleolus) :
Xuất hiện trong nhân lúc tế bào không phân cắt.
Là những hạt ăn màu.
Chứa nhiều ARN
Nơi tổng hợp ARN của riboxom.
màng nhân
chất nhiễm sắc
hạch
lưới nội bào tương
lỗ hạt nhân
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Nhiễm sắc thể (chromosoms) :
Dễ nhuộm màu bởi chất histon trong chuỗi AND .
Chứa 1 ít ARN .
Khó quan sát khi tế bào phân cắt .
Dễ quan sát trong giai đoạn phân nhân .
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
b)Sự phân cắt của tế bào:
Giai đoạn tổng hợp chất AND: sợi AND của tế bào mẹ được tổng hợp và tăng cường thêm và tạo thành gấp đôi lúc bình thường.
Giai đoạn gián phân: (mitosis)
Giai đoạn phân cắt tế bào: màng và vách được thành lập để phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
2 tế bào con tách ra thành 2 cá thể độc lập
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Gđ gián phân (mitosis) :
Tiền kỳ (prophase): các cặp NST thun ngắn lại và trở nên dày hơn và dễ quan sát. Cặp NST có khuynh hướng tiến về màng của nhân. Bó sợi được thành lập bên ngoài TBC. Màng nhân lần lần biến mất.
Biến kỳ (metaphase): màng nhân hoàn toàn biến mất. Bó sợi nối liền 2 điểm centriole ở 2 cực tế bào. NST di chuyển về phần giữa của bó sợi và các centromere đính vào bó sợi.
Tiến kỳ (anaphase): centromere và NST tách 2, mỗi nữa tiến về 1 cực.
Chung kỳ (telophase): NST ở mỗi cực nới lỏng và kéo dài ra, màng nhân được tái tạo bao phủ nhóm NST ở mỗi cực tạo thành nhân mới. Mỗi tế bào có chứa 2 nhân mới. Số NST trong mỗi nhân mới bằng với tế bào mẹ.
II.SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN HẠCH
Sinh sản vô tính:
Là hiện tượng phân cắt nhân tạo ra 2 tế bào mới mang tín hiệu di truyền giống nhau và giống hệch với tế bào mẹ.
Có n NST
Sinh sản hữu tính:
Là sự trao đổi và san sẽ nguồn vật liệu di truyền, giúp tế bào con thay đổi đặc tính.
Xảy ra giữa 2 tế bào khác nhau.
Có (n+n) NST
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Kích thước và hình dạng
Vách tế bào
Màng nguyên sinh chất
Hệ thống nội mạc(endoplasmic reticulum)
Bộ Golgi
Không bào
Lyxôxôm và các vi thể(lysosome and microbodies)
Ty thể
Lục lạp
Các cách di động của vi sinh vật nhân thực
Nhân và sự phân cắt của vi sinh vật nhân thực(sinh sản vô tính)
sự nhận chìm (của) hạt
Không bào dinh dưỡng
sự tiêu hóa
thể tiêu bào nhận chìm phần tử sinh chất bị hư hại
thể tiêu bào
Lysosome
Nấm hạ đẳng
Nấm thượng đẳng
KHÔNG BÀO
Contractile vacuoles
Clamydomonas
Cytoplasmic streaming
Huyết trùng plasmodium
Mitosis
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Nguyễn văn Phong 3084127
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Mạc ngọc Thơ 3084151
Huỳnh thị mộng Tuyền 3084170
Nguyễn như Thanh 3084144
I.CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC.
II.SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC.
C.PROTOZOA
NHÓM A
III.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
A.NẤM:
1.Vai trò của nấm trong tự nhiên.
2.Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
3.Cấu tạo của nấm
4.Sinh sản của nấm
5.Phân loại nấm
B.TẢO
NHÓM B
Phạm thị hương Châu 3084059
Lương vĩnh Phát 3084126
Dương văn Nam 3084116
Trần văn thắng 3084146
Lê phước Toàn 3084159
Nguyễn trường Lưu 3084110
Lưu công Đoàn
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Endoplasmic reticulum
VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH)
(Eukaryotic microorganism)
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Nguyễn văn Phong 3084127
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Mạc ngọc Thơ 3084151
Huỳnh thị mộng Tuyền 3084170
Nguyễn như Thanh 3084144
Võ thành Công 3084061
Giảng viên hướng dẫn:
GENERAL MICROBIOLOGY A
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Phạm thị hương Châu 3084059
Lương vĩnh Phát 3084126
Dương văn Nam 3084116
Trần văn thắng 3084146
Lê phước Toàn 3084159
Nguyễn trường Lưu 3084110
Lưu công Đoàn 3084074
NỘI DUNG:
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
NẤM:
Vai trò của nấm trong tự nhiên.
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
Cấu tạo của nấm
Sinh sản của nấm
Phân loại nấm
TẢO
PRÔTOZOA
Kích thước và hình dạng:
*Kích thước: thay đổi nhiều.
*Hình dạng: rất khác nhau và thường phức tạp, dạng đơn bào hay đa bào.
2. Vách tế bào:
Thường dày và chắc hơn vách tế bào VSV nhân nguyên.
a/ Ở Rong và một vài nấm hạ đẳng
* Cấu tạo bởi vách cellulôz đa phân tử.
*Mỗi cấu tử cellulôz đa phân tử có thể trên 8000 đơn vị glucoz và nối với nhau bởi mối nối
* Cấu tử cellulôz thường ở dạng sợi vách dày và vững chắc.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
b/ Ở nấm, một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượng đẳng
Cấu tạo: cellulôz đa phân tử và liên kết với nhau bởi móc nối
Dạng vô định hình và vách tế bào còn chứa chitin (N- acetyle glucosamine).
Để phân biệt các loại nấm.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Nấm thượng đẳng
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
c/ Ở nguyên sinh động vật (prôtôzoa)
*Hầu như không có vách tế bào.Tuy nhiên ở một số loài có chất pseudo-chitin.hoặc carbonat calcium hoặc hợp chất của silic.
*Ở dạng sợi đàn hồi tính vững chắc để che chở tế bào chất bên trong và giúp cho sự di chuyển tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
3.Màng nguyên sinh chất.
*Giống vi sinh vật nhân nguyên. Chỉ có khác ở loại protein và phosphorit ở màng.
* Có chất sterol trong màng nguyên sinh chất.
4.Hệ thống nội mạc (endoplasmic reticulum)
Nhiệm vụ: +là nơi để ribôxôm và các cơ quan của bộ máy tổng hợp protein đính vào.
+là những rãnh liên lạc giữa mặt ngoài của tế bào với cấu trúc bên trong.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
5. Bộ Golgi
* Là một số thể được cấu tạo bởi các màng.
* Nhiệm vụ: tổng hợp ra các chất cấu tạo nên vách tế bào.
* Các sợi cellulôz và các chất khác được các thể của bộ Golgi tạo ra,được các thể tiểu không bào(Golgi vacuole) chuyển dần ra ngoài, xuyên qua màng sinh chất và cung cấp cho vách của tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
6.Không bào
*Những thể gồm một lớp màng kín chứa dung dịch muối khoáng đậm đặc,các acid amin,đường và các chất khác.
*Ở tảo KB có màu nhờ đó tế bào có màu sắc rỏ rệt.
*Hiện diện: lúc tế bào đã trưởng thành.Tuy nhiên trong lúc tế bào đang phân cắt không bào biến mất.
*Ở tế bào nguyên sinh động vật (prôtôzoa) :
+Không bào dinh dưỡng (food vacuoles): tiêu hóa thức ăn
+Không bào co rút (contractile vacuoles):trương ra hoặc co lại để điều hòa áp xuất thẩm thấu của tế bào và để thải cặn bã ra ngoài.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
7.Lyxôxôm và các vi thể (lysosome and microbodies):
*Lyxôxôm là thể gồm các enzym tiêu hóa và được một lớp màng bọc kín lại,có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn.
*Các vi thể là những bọc kín trong chứa các enzym cần thiết cho quá trình hô hấp của tế bào.
8.Ty thể (mitochondria):
*Hình dạng: hình trái xoan gồm hai màng.
*Nhiệm vụ: hô hấp, chuyển hóa năng lượng và chứa các bộ máy tổng hợp protein dưới dạng ribosom hoặc các chất khác.
*Ty thể sản xuất ra adenosine triphosphate (ATP), năng lượng của tế bào.
*Số lượng: thay đổi.
Phân bố ở những nơi tiến hành các quá trình liên quan tới sự trao đổi năng lượng ( ví dụ : gần nhân,điểm góc của goi..)
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
mitochondria
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
9.Lục Lạp (chloroplasts):
*Lục lạp là cơ quan đặc biệt của tế bào sinh vật quang tổng hợp.
*Hình dạng: rất nhiều hình dạng khác nhau.
*Cấu tạo:một lớp màng bọc bên ngoài và bên trong chứa chất dịch protein (chất nền),và có nhiều phiến quang tổng hợp.
Nhiệm vụ: tổng hợp nhờ các sắc tố nhất là diệp lục tố.
Là nơi duy nhất trong tế bào tích lũy tinh bột.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
10.Các cách di động của vi sinh vật nhân thực:
vận chuyển dưới hình thức dòng tế bào chất
a) Roi (flagellum,flagella):
Một sợi dài.
1 đầu gắn vào tế bào,1 đầu tự do.
Tế bào có 1 roi hay nhiều roi.
Có lớp vỏ bọc bên ngoài do màng nguyên sinh chất kéo dài ra,bên trong chứa chất giống tế bào chất và hệ thống sợi.
Giúp tế bào di chuyển.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Lông roi
Vi cấu trúc hình ống ở phía ngoài
Màng chất nguyên sinh
Thể gốc(cấu trúc đồng nhất đối với tiểu thể trung tâm)
Những ảnh hiển vi điện tử ở những mặt cắt ngang
b)Lông tơ (cillum):
Cấu tạo giống như roi nhưng nhỏ và ngắn hơn.
Rung động theo cùng 1 hướng giúp vi sinh vật di chuyển.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
c) Dòng tế bào chất và chuyển động theo kiểu con amib:
-Vận chuyển vòng ở bên trong tế bào.
-Vận chuyển từ 1 đầu tế bào đến đầu đối diện,tỏa ra quanh màng và ngược lại.
-Vận chuyển cùng hướng về đỉnh tăng trưởng của sợi hoặc tế bào.
-Vận tốc chuyển động thay đổi tùy loài và tùy điều kiện ngoại cảnh.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
11.Nhân và sự phân cắt phân của vi sinh vật nhân thực:
Cấu tạo của nhân:
Màng nhân.
Tiểu hạch hay nhân con.
Các nhiễm sắc thể.
Các thể đặc biệt chỉ xuất hiện trong giai đoạn phân cắt tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Màng nhân:
Gồm 2 lớp : ngoài và trong.
Phía trên có nhiều lỗ hổng là nơi thông thương giữa các chất trong nhân với tế bào chất bên ngoài.
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Tiểu hạch hay nhân con (nucleolus) :
Xuất hiện trong nhân lúc tế bào không phân cắt.
Là những hạt ăn màu.
Chứa nhiều ARN
Nơi tổng hợp ARN của riboxom.
màng nhân
chất nhiễm sắc
hạch
lưới nội bào tương
lỗ hạt nhân
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Nhiễm sắc thể (chromosoms) :
Dễ nhuộm màu bởi chất histon trong chuỗi AND .
Chứa 1 ít ARN .
Khó quan sát khi tế bào phân cắt .
Dễ quan sát trong giai đoạn phân nhân .
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
b)Sự phân cắt của tế bào:
Giai đoạn tổng hợp chất AND: sợi AND của tế bào mẹ được tổng hợp và tăng cường thêm và tạo thành gấp đôi lúc bình thường.
Giai đoạn gián phân: (mitosis)
Giai đoạn phân cắt tế bào: màng và vách được thành lập để phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
2 tế bào con tách ra thành 2 cá thể độc lập
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Gđ gián phân (mitosis) :
Tiền kỳ (prophase): các cặp NST thun ngắn lại và trở nên dày hơn và dễ quan sát. Cặp NST có khuynh hướng tiến về màng của nhân. Bó sợi được thành lập bên ngoài TBC. Màng nhân lần lần biến mất.
Biến kỳ (metaphase): màng nhân hoàn toàn biến mất. Bó sợi nối liền 2 điểm centriole ở 2 cực tế bào. NST di chuyển về phần giữa của bó sợi và các centromere đính vào bó sợi.
Tiến kỳ (anaphase): centromere và NST tách 2, mỗi nữa tiến về 1 cực.
Chung kỳ (telophase): NST ở mỗi cực nới lỏng và kéo dài ra, màng nhân được tái tạo bao phủ nhóm NST ở mỗi cực tạo thành nhân mới. Mỗi tế bào có chứa 2 nhân mới. Số NST trong mỗi nhân mới bằng với tế bào mẹ.
II.SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN HẠCH
Sinh sản vô tính:
Là hiện tượng phân cắt nhân tạo ra 2 tế bào mới mang tín hiệu di truyền giống nhau và giống hệch với tế bào mẹ.
Có n NST
Sinh sản hữu tính:
Là sự trao đổi và san sẽ nguồn vật liệu di truyền, giúp tế bào con thay đổi đặc tính.
Xảy ra giữa 2 tế bào khác nhau.
Có (n+n) NST
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Nguyễn như Thanh 3084144
Mạc ngọc Thơ 3084151
Kích thước và hình dạng
Vách tế bào
Màng nguyên sinh chất
Hệ thống nội mạc(endoplasmic reticulum)
Bộ Golgi
Không bào
Lyxôxôm và các vi thể(lysosome and microbodies)
Ty thể
Lục lạp
Các cách di động của vi sinh vật nhân thực
Nhân và sự phân cắt của vi sinh vật nhân thực(sinh sản vô tính)
sự nhận chìm (của) hạt
Không bào dinh dưỡng
sự tiêu hóa
thể tiêu bào nhận chìm phần tử sinh chất bị hư hại
thể tiêu bào
Lysosome
Nấm hạ đẳng
Nấm thượng đẳng
KHÔNG BÀO
Contractile vacuoles
Clamydomonas
Cytoplasmic streaming
Huyết trùng plasmodium
Mitosis
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Nguyễn văn Phong 3084127
Bùi thị thu Ngọc 3084121
Mạc ngọc Thơ 3084151
Huỳnh thị mộng Tuyền 3084170
Nguyễn như Thanh 3084144
I.CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC.
II.SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC.
C.PROTOZOA
NHÓM A
III.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT NHÂN THỰC:
A.NẤM:
1.Vai trò của nấm trong tự nhiên.
2.Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
3.Cấu tạo của nấm
4.Sinh sản của nấm
5.Phân loại nấm
B.TẢO
NHÓM B
Phạm thị hương Châu 3084059
Lương vĩnh Phát 3084126
Dương văn Nam 3084116
Trần văn thắng 3084146
Lê phước Toàn 3084159
Nguyễn trường Lưu 3084110
Lưu công Đoàn
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Vũ Phến
Mail: [email protected]
Tel: 0939819474
Endoplasmic reticulum
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Vân Đỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)