Báo cáo tích hợp GDMT môn Sinh học

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngọc Cẩm | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Báo cáo tích hợp GDMT môn Sinh học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Giáo viên báo cáo : Huỳnh Thị Ngọc Cẩm
2
3
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SINH HỌC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
MÔN
4
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học:
Hiểm họa suy thoái môi trường
GD BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước.
- GD BVMT góp phần hình thành nhân cách...
5
? Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay
Những thách thức MT hiện nay trên Thế giới
-Khí hậu Toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng
7
8
9
10
11
12
2 tỷ người đang khát
13
14
Băng tan ở vùng cực
15
Núi lửa phun trào
16
Lốc xoáy
17
Sự suy giảm tầng Ôzôn
18
Mưa a xít phá hủy rừng cây
19
20
Nổ bom nguyên tử ở Hirôsima
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Điêu khắc
34
35
36
Rác thải từ các bệnh viện
37
Rác thải công nghiệp
38
- Tµi nguyªn bÞ suy tho¸i

39
40







41
- Ô nhiễm MT đang xảy ra ở quy mô rộng

- Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và MT

- Sự suy giảm tính ĐDSH trên Trái Đất
42
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất bị biến thành sa mạc.
Theo tổ chức FAO : hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, đe doạ cuộc sống của khoảng 900 triệu người.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, diện tích rừng trên Thế giới khoảng 40 triệu km2, song đến nay đã bị mất đi một nửa
Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng
43
II. Tỡnh hỡnh mụi tru?ng Vi?t nam hi?n nay
A. * Suy thoái môi trường đất
44
Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam
45
B. * Suy thoái rừng
Diễn biến diện tích rừng qua các thời kì
46
47
Tác động của con người lên hệ sinh thái
48
Tác động của con người lên hệ sinh thái
49
Chặt phá rừng và đốt rừng bừa bãi
50
C.* ¤ nhiÔm MT n­íc:
- ViÖc bïng næ d©n sè, c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ gia t¨ng vµ c«ng t¸c qu¶n lÝ ch­a ®Çy ®ñ, tµi nguyªn n­íc ë ViÖt Nam ®ang bÞ sö dông qu¸ møc vµ bÞ « nhiÔm .
- Nguyªn nh©n chÝnh lµ do n­íc th¶i c«ng nghiÖp, n­íc th¶i ®« thÞ ch­a ®­îc xö lÝ ®· x¶ trùc tiÕp vµo nguån n­íc mÆt. ViÖc sö dông ho¸ chÊt trong c«ng, n«ng nghiÖp còng ®ang lµm cho nguån n­íc ngÇm bÞ « nhiÔm m¹nh.
51
Nước thải coâng nghieäp vaø sinh hoaït chưa ñöôïc xử lý
52
53
Rác thải sinh hoạt
54
Khai thác, sử dụng nöôùc không hợp lí
55
* Ô nhiễm môi trường do việc xử lí chất thải chưa đảm bảo:
D.* Ô nhiễm MT không khí
56
Vức rác bừa bãi, không đúng nơi quy định
57
Xác chết sinh vật
58
Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp:

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm x?y ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm.

- Mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch. Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
59
Kênh rạch chứa đầy rác thải
60
Hố xí trên ao
61
E. Suy giảm đa dạng sinh học
62
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
II Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngànhGD&ĐT về công tác BVMT:
Luật BVMT (2005 Quộc hội nước CHXHCN Việt Nam 29.11.20005)
15.11.2004, Bộ Chính trị Nghị quyết 41/NQ/TW “BVMT trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
17.10.2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
02.12.2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 2563/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- 31.01.2005 Bộ GD&ĐT đã chỉ thị “Về việc tăng cường công tác GD BVMT”…
63
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
III. Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT về công tác BVMT:
Văn bản chỉ đạo:
+ Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07/8/2008
+ Công văn số 2737/GDĐT-GDTrH, ngày 12/8/2008
“V/v tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học cấp THCS và THPT”


64
 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀO CÁC MÔN HỌC CẤP THCS VÀ THPT
Nội dung:
Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
+ THCS: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Vật lí, Sinh học, Công nghệ.
+ THPT: Ngữ văn, Địa lí, GDCD, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ.
Nguyên tắc tích hợp: Chuyển tải các nội dụng BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp nội dung bài học; Làm bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
Phương pháp: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập.
Nội dung, địa chỉ tích hợp: Tài liệu GDBVMT trong các môn học THCS, THPT
Kiểm tra đánh giá: Được lồng ghép trong KTĐG của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.
65
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Giáo dục VỀ môi trường
Giáo dục TRONG môi trường
Giáo dục VÌ môi trường
+
66
66
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
1
2
PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
67
QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
68
Tích hợp dạy học
QUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP
69
TÍCH HỢP KIẾN THỨC
70
TÍCH HỢP DẠY HỌC
71
V. CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
- Phải đảm baûo nguyên tắc vừa sức.
72
 CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI THỰC HÀNH GDMT DÀNH CHO GIÁO VIÊN
- Nên dựa trên căn cứ vững chắc
Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có tính thực tế.
Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét.
Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương.
Nên dựa trên tinh thần hợp tác.
73
 CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO
KHI KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI GDMT
- Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học Giáo dục môi trường.
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
74
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Phương pháp giảng giải, thảo luận, nhóm, đàm thoại ...
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
- Phương pháp thí nghiệm
- Phương pháp hoạt động thực tiễn
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp động não
Phương pháp học tập theo dự án
Phương pháp nêu gương
Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT...
75
PHẦN II
76
ÔNMT là làm thay đổi tính chất của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa học, sinh học…của bất kì thành phần nào trong MT.Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho MT trở nên độc hại hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe con người và sinh vật trong MT đó.
77
2) Tại sao cần tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy sinh học ở trường THCS
?
+ MT hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là những yếu tố mang tính chaát tự nhiên như là đất, nước, không khí, hệ động thực vật.
+ Tình trạng môi trường thay đổi và bị ÔN đang diễn ra trên phạm vi mỗi quốc gia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ MT bị ÔN nặng như bây giờ, ÔNMT đang là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu.
78
2) Tại sao cần tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy sinh học ở trường THCS
?
+ Chính vì vậy việc GDBVMT nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giảng dạy trong trường Phổ thông, đặc biệt với bộ môn Sinh học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết : Vì nó cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về MT, sự ÔNMT…
79
2) Tại sao cần tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy sinh học ở trường THCS
?
tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở HS ý thức và đạo đức mới đối với MT, có thái độ và hành động đúng đắn để BVMT. Vì vậy, GDBVMT cho học sinh là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất.
80
1.Xác định hệ thống kiến thức GDBVMT trong môn sinh học.
Phần đại cương cung cấp cho HS một số kiến thức, các khái niệm, các quá tình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất sinh học của môi trường: môi trường là gì, chức năng của MT, bản chất trong sinh thái, hệ sinh thái, quan hệ giữa con người và MT, ÔNMT…
:Phần nội dung

1) Phân tích bản chất sinh học của sự ÔNMT, bản chất sinh học của hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa sinh của NOx , H2S, SOx…, các kim loại nặng và một số độc tố khác, tác động của chúng tới MT…
81
1.Xác định hệ thống kiến thức GDBVMT trong môn sinh học.
Phần đại cương
cung cấp cho HS một số kiến thức, các khái niệm, các quá tình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất sinh học của môi trường: môi trường là gì, chức năng của MT, bản chất trong sinh thái, hệ sinh thái, quan hệ giữa con người và MT, ÔNMT…
Phần nội dung
2) Một số nội dung về: đô thị hóa và MT, một số vấn đề toàn cầu (trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina..) suy giảm sự đa dạng sinh học, dân số - MT và sự phát triển bền vững, các biện pháp bảo vệ MT, luật BVMT, chủ trương chính sách của Đảng - nhà nước về BVMT…

82
2. Phương pháp GDBVMT qua môn sinh học ở trường THCS
+ Yêu cầu cơ bản khi tiến hành GDBVMT cho HS: “GDMT phải bao quát các mặt khác nhau của môi trường: tự nhiên và nhân tạo, công nghệ, xã hội, kinh tế, văn hóa và thầm mĩ. Giáo dục môi trường phải nêu rõ mối quan hệ giữa các vấn đề MT địa phương, quốc gia và toàn cầu cũng như các tương quan giữa hành động hôm nay và hậu quả ngày mai” (Dự án GDMT của UNESCO,1998).
+ Mục tiêu GDBVMT cho HS: trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về sinh học phổ thông, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Cung cấp những kĩ năng cơ bản về BVMT, biết cách ứng xử tích cực đối với những vấn đề cụ thể của MT. Xây dựng cho HS những kiến thức cơ bản về MT để mỗi HS trở thành một tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương.
83
2. Phương pháp GDBVMT qua môn sinh học ở trường THCS
84
b.Phương pháp GDBVMT thông qua hoạt động ngoài giờ, ngoại khóa.
 Phương pháp hành động cụ thể trong các hoạt động theo từng chủ đề được tổ chức trong trường hay ở địa phương. Thông qua tình hình thực tế, giúp HS hiểu biết được tình hình MT của địa phương, về tác động của con người đến MT. Từ đó GD cho HS đạo đức MT và ý thức BVMT.
 Phương pháp hợp tác và liên kết giữa nhà trường và cộng đồng địa phương trong các hoạt động về GDBVMT.
 Thông qua hoạt động ngoại khóa cung cấp cho HS một số kĩ năng và phương pháp tích cực tham gia vào mạng lưới GDMT
Nội dung GDBVMT trong chương trình ngoại khóa có thể thông qua một số hình thức sau:
85
 Câu lạc bộ: MT sinh hoạt theo các chủ đề về ăn, uống, sử dụng các năng lượng, rác thải, bệnh tật học đường…
 Hoạt động tham quan theo chủ đề: tham quan danh lam thắng cảnh, nhà máy, nơi xử lí rác thải, các loại tài nguyên.
 Tổ chức xem phim, băng hình, tranh ảnh về các đề tài BVMT, các cuộc thi tìm hiểu về MT và ÔNMT.
 Hoạt động trồng cây gây rừng nhân các dịp lễ, Tết, 26/3…, ngày MT thế giới 5/6
 Hoạt động Đoàn – Đội về BVMT: tổ chức các chiến dịch tuyên truyền ở nhà trường và địa phương.
b.Phương pháp GDBVMT thông qua hoạt động ngoài giờ, ngoại khóa.
86
HÃY CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
HÃY SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG THẬT TRONG LÀNH
87
87
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
88
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
89
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
90
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
91
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
92
NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
93
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngọc Cẩm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)