Báo cáo thực tập giáo trình nuôi Hải Sản
Chia sẻ bởi Võ Văn Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo thực tập giáo trình nuôi Hải Sản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN
Chương I:
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
I. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu.
1.1. Địa điểm:
Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Nuôi trồng thủy sản. Thôn Mỹ Thanh – Xã Cam Thịnh Đông – Thị xã Cam Ranh – Khánh Hòa
1.2. Thời gian
Từ ngày 07/04/2010 đến ngày 12/05/2010
1.3. Đối tượng nghiên cứu và hệ thống phân loại
Tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Penaeus
Loài: P. vannamei
Tôm sú Penaeus monodon
Ngành : Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Penaeus
Loài: P. monodon
Tôm đất Metapenaeus ensis
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Metapenaeus
Loài: M. ensis
Cá ngựa đen Hippocampus kuda
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Gasterosteiformes
Họ: Syngnathidae
Giống: Hippocampus
Loài: H. kuda
II. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Nội
Dung
Nghiên
Cứu
Phần 1:
Hệ thống công trình và cơ sở vật chất
Hình: Sơ đồ trại sản xuất giống
Cơ sở vật chất trại giống
Phần 2:
Công tác vệ sinh trại và làm dụng cụ lọc nước
2.1. Vệ sinh trại
Ngày 08/04/2010: Vệ sinh 8 bể lớn, 2 bể chứa nước ở cửa. Mỗi bề 4m3
Các bề được chà sạch bằng xà phòng sau đó rửa sạch lại nhiều lần với nước ngọt. Để khô.
Vệ sinh trại: Dọn dẹp trại, lau chùi nền nhà, lắp đặt lại hệ thống điện.
09/04/2010: Xử lý các dụng cụ bằng Formol 500ppm (25ml formol + 50l nước ngọt)
2.2. Làm dụng cụ lọc nước
Gồm có 3 lớp:
Lớp trong cùng: được làm bằng ống nhựa PVC, trên xung quanh ống nhựa có khoét các lỗ nhỏ ->Để nước chạy qua.
Lớp giữa: Là lớp bông gòn quấn quanh ống nhựa.
Lớp ngoài cùng: Là lớp lưới lọc bọc xung quanh ống và dùng dây quấn chặt.
Một đầu ống được bịt kín còn một đầu nối với máy bơm nước.
Nguyên lý làm việc:
Nước chạy vào trong ống chịu áp lực sẽ chạy qua các lỗ nhỏ trên ống. Nước này sẽ chạy qua thêm 2 lớp nữa là lớp bông gòn, và màng lọc. Như vậy đến đây nước đã được xử lý rất kỹ, loại bỏ hầu hết các chất hữu cơ trong nước, đảm bảo yêu cầu chất lượng để sản xuất giống.
Phần 3: Chuẩn bị nước
3.1. Nguồn nước và quy trình chuẩn bị nước
3.1.1. Nguồn nước.
- Nước mặn cấp từ vùng biển Cam Ranh.
Nước ngọt cấp từ suối.
3.1.2. Quy trình chuẩn bị nước.
3.2. Các chỉ số môi trường
Nhận xét:
Các yếu tố môi trường đều thích hợp cho nuôi vỗ tôm bố mẹ và ương nuôi ấu trùng
Phần 4: Kỹ thuật nuôi tôm bố mẹ
4.1. Nguồn gốc và cách tuyển chọn
4.2. Chăm sóc, quản lý
Thả tôm bố mẹ vào bể 4m3: có thể tích nước 1,2m3, độ mặn 37o/oo.
Trước khi thả tôm bố mẹ xử lý nước với Iodine 2ppm và sục khí mạnh trong thời gian 24h.
Cân 10g EDTA xử lý hiện tượng vỡ trứng.
Cấp thêm 5 phân nước có xử lý 5g EDTA môi ngày để cho môi trường sạch hơn, kích nước để tôm lột xác.
Nuôi tôm bố mẹ bằng tôm ký cư. Ngày cho ăn 3 lần vào lúc 7h00, 15h00 và 23h00. Mỗi lần cho ăn 30 con.
Tránh gây tiếng ồn cho tôm.
4.3. Kỹ thuật cắt mắt
a. Tôm sú:
Dùng vợt vớt nhẹ nhàng tôm mẹ từ bể ra.
Dùng 2 tay khóa chặt tôm mẹ theo chiều cong tự nhiên của tôm để tôm khỏi bật.
Người khác dùng dây thun thắt chặt vào cuống mắt.
Sau đó dùng vợt để thả tôm mẹ vào bể.
b. Tôm đất:
Đối với tôm đất ta không cần phải dùng
phương pháp cắt mắt để cho tôm đẻ
Những điều cần lưu ý:
Trong quá trình nuôi cần theo dõi mức độ phát triển của buồng trứng để xác định thời gian đẻ, chuyển vào bể đẻ.
Sau khi tôm sú đẻ xong đánh 5g EDTA vào 1m3 nước
Bể đẻ có sục khí nhẹ và phủ bạt kín (tôm sú), tránh gây tiếng ồn quá lớn.
Quan sát thấy tôm đẻ sau 10 – 15 phút, lấy mẫu trứng để theo dõi sự phát triển phôi, xác định tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở.
Clip Tôm đất bơi đẻ
Bảng 1: Kết quả đẻ của tôm sú
Sau khi tôm sú đẻ lần 1 ta tiến hành cắt mắt bằng phương pháp thắt mắt. Nhưng tôm chỉ lên trứng rồi lại xuống trứng nên không đẻ được nữa.
Bảng 2: Kết quả sau khi đẻ của tôm đất
- Đợt I: Không xác định tỷ lệ thụ tinh
- Đợt II:
+ Tỷ lệ thụ tinh: 50%
+ Tỷ lệ nở: 80% - 90%
+ Số lượng ấu trùng: 76 vạn
Một số giai đoạn phát triển phôi
Giai đoạn 8 tế bào
Giai đoạn 32 tế bào
Phần 5: Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
5.1. Chuẩn bị bể ương
- Bể ương ấu trùng làm bằng Composite, hình trụ tròn, có thể tích 2m3, 4m3
Bể được vệ sinh sạch sẽ và cấp nước đã qua xử lý theo quy trình xử lý nước đã trình bày.
Mỗi bể lắp 4 vòi sục khí, và tiến hành chạy máy sục khí trước khoảng 6 – 12h
Mỗi bể cấp 1/3 thể tích nước, giảm độ mặn xuống còn 30o/oo.
Xử lý bể với 15g EDTA + 1,5g ET600.
5.2. Chuẩn bị tôm giống để thả.
Thả tôm giống vào chậu 50l với số lượng 1.500.000 Nauplius. Sau đó bỏ ½ viên Rifamixin ngâm trong 6h để diệt khuẩn. Kết hợp sục khí.
Có thể dùng Iodine 50ppm tắm Nauplius trong vòng 1 phút để diệt khuẩn
Tổng cộng 2 chậu có 3.000.000 Nauplius
Sau đó dùng ca múc Nauplius vào 4 bể (4m3/bể). Kiểm tra thấy Nauplius đang ở giai đoạn 2.
Đối với tôm đất và tôm sú: sau khi tôm mẹ đẻ thì ta tiến hành chuyển Nauplius từ bể đẻ sang bể ương.
Biến động các yếu tố môi trường
5.3. Chăm sóc, quản lý
Cho ăn thức ăn hỗn hợp
Cà thức ăn qua vợt
Tạt thức ăn vào bể
Cho ăn Artemia bung dù
Ấp trứng Artemia: 5g trứng ấp trong 5l nước, độ mặn 25o/oo
Ấp trứng 2 lần/ngày.
Cho ăn vào lúc 11h30 và 17h30. Sau khi cho ăn thì ấp lại.
Công thức phối trộn thức ăn
Theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe, lượng thức ăn dư thừa trong bể để điều chỉnh lượng thức ăn đưa vào.
Đảm bảo giữ vệ sinh trong quá trình cho ăn vì từ đó có thể mang mầm bệnh vào. Dụng cụ sau khi cho ăn phải rửa lại sạch sẽ bằng nước ngọt, để nơi khô ráo.
Tỷ lệ cho ăn của ấu trùng tôm đất
Quản lý chất lượng nước
Khi nước quá bẩn thì ta có thể siphon đáy.Việc siphon nên tiến hành từ đầu Zoea
Khi siphon phải dùng lưới có kích cỡ phù hợp để thu hồi lại lượng ấu trùng thất thoát.
Bể nên chia ra nhiều vùng khác nhau và ta siphon lần lượt từng vùng.
Ngoài ra trong quá trình nuôi có thể dùng thêm các chế phẩm vi sinh như Apac-PR, Apac-ER để phân hủy các chất hữu cơ dư thừa, cho chất lượng nước tốt hơn.
Cách sử dụng men vi sinh
Phần 6: Phòng bệnh và trị bệnh
Các loại bệnh thường gặp và cách xử lý
Ngoài ra trong quá trình ương nuôi ta còn có thể gặp 1 sô bệnh mà mắt thường không thể thấy được các dấu hiệu bệnh. Chỉ khi tôm bị nhiễm nặng và chết thì ta mới biết. Vì thế xử lý rất khó khăn.
Nguyên nhân tôm bị nhiễm bệnh
Phòng và trị bệnh
Tuyển chọn tôm bố mẹ, Nauplius không mang mầm bệnh, khỏe mạnh, đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Vệ sinh trại, dụng cụ trước khi nuôi thật kỹ bằng cách dùng các loại hóa chất như Formol, Chlorine…
Nước cần được xử lý thật kỹ, loại bỏ mầm bệnh trước khi dùng để ương nuôi ấu trùng.
Thao tác kỹ thuật như cho ăn, thay nước cần phải đảm bảo vệ sinh, đúng thao tác
Hạn chế vật trung gian vào trong trại sản xuất.
Một số kết quả đạt được trong quá trình ương nuôi
Tôm đất
Tỷ lệ sống của tôm thẻ
Chương II:
Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá ngựa đen
Nội dung
Tuyển chọn cá bố, cho đẻ
Ương nuôi cá ngựa con
Theo dõi các yêu tố môi trường
Cá ngựa đen Hippocampus kuda
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Gasterosteiformes
Họ: Syngnathidae
Giống: Hippocampus
Loài: H. kuda
Phần I: Tuyển chọn cá bố mẹ
I. Nguồn gốc, thời gian mua, số lượng cá bố:
- Cá ngựa bố được mua tại: Cầu Đá – Nha Trang – Khánh Hòa.
- Số lượng: 3 con
- Thời gian mua: ngày 17/04/2010
- Vận chuyển: Cá được vận chuyển bằng túi nilong.
II. Tuyển chọn cá bố.
- Cá khỏe mạnh,
- Đuôi uốn cong
- Túi ấp trứng căng phồng.
III. Nuôi cá bố và cho đẻ
1. Đặc điểm bể nuôi: bể được làm bằng nhựa composite, hình cầu, thể tích 1m3, chiều cao bể 1m, bên ngoài có màu nâu đỏ, bên trong màu xám.
2. Điều kiện môi trường nuôi trước khi thả cá ngựa bố:
3. Cho đẻ
Sáng ngày 18/04/2010: 1 con đẻ với số lượng khảng 100 cá ngựa con.
Ngày 19/04/2010: 2 con còn lại đẻ
Đến hết ngày 19/04/2010 thì toàn bộ số cá ngựa con thu được khoảng 1000 con.
Phần II: Ương nuôi cá ngựa con
1. Chuẩn bị:
- Bể được lắp đặt 2 vòi sục khí liên tục 24/24.
- Vật bám cho cá ngựa con là dây nilon.
2. Quản lý chăm sóc và cho ăn:
- Thức ăn: Copepoda được vớt từ ao nuôi cá chẽm sau đó được lọc
qua 2 lần bằng lưới lọc để loại bỏ chất thải và lọc ấu trùng có kích cỡ
phù hợp cho cá ngựa con.
- Ngày cho ăn 2 lần vào lúc 8h30 và 15h30.
- Trong quá trình cho ăn không thể ước lượng được chính xác lượng
thức ăn đưa vào.
- Ngày thay 20% nước trong bể, bảo đảm môi trường nước sạch.
Phần III: Theo dõi các yếu tố môi trường
Kết quả ương nuôi cá ngựa con
Chương III:
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm của một số đối tượng
Nội dung
Hệ thống công trình, thiết bị
Cải tạo ao
Chọn và thả giống
Phòng và trị bệnh
Chăm sóc quản lý
I. Hệ thống công trình, trang thiết bị
Hệ thống ao nuôi
Các ao có hình chữ nhật hoặc hình vuông được bo tròn các cạnh.
Các ao nuôi tôm được trải bạt dưới đáy và xung quanh bờ, còn các ao nuôi cá thì không được trải bạt.
Một số trang thiết bị
II. Cải tạo ao.
- Ao nuôi cũ tháo nước hút bùn Men vi sinh EM 5 lit/ 500 m2 Diệt tạp Saponin 15 ppm chà sạch bạt Lấy nước vào ao 1.2 m Bón vôi Xử lý Chlorine nồng độ 20ppm Gây màu nước thả giống
- Cải tạo ướt do không thể rút hết nước ra khỏi ao nên người ta phải cải tạo khô bằng cách siphon đáy , kéo rong , xử lý chế phẩm vi sinh nutribio sử dụng trước khi thả giống 1 đến 2 ngày . Với ao cá làm tương tự nhưng nạo vét bùn bón vôi rồi cấp nước
III. Chuẩn bị nước
IV. Chọn giống và thả giống
- Chọn con giống khỏe mạnh, đồng đều, màu sắc tự nhiên, đầy đủ các phần phụ, thích bơi ngược dòng nước và không có kí sinh trùng bám.
- Giống được kiểm tra mầm bệnh trước khi thả.
- Thả giống:
Trước khi thả giống cần chú ý độ mặn trong ao và trong trại giống không chênh lệch nhau quá 5o/oo.
Nguồn giống và mật độ thả
V. Quản lý và chăm sóc.
Cách cho ăn:
+ cho ăn theo đường cố định
+ Tôm cho ăn ngày 4 lần: 6h, 10h, 16h, 20h
+ Đối với cá cho ăn ngày 2 lần: 6h và- 17h.
+ Tôm ở giai đoạn còn nhỏ, sử dụng thức ăn có kích thước nhỏ nên hòa nước khi tạt thức ăn.
- Điều chỉnh thức ăn
+ Bảng hướng dẫn sử dụng thức ăn của công ty
+ Dựa vào sàng ăn
+ Tình hình sức khỏe tôm
+ Các yếu tố môi trường
Kiểm tra tốc độ tăng trưởng của tôm bằng sàng cho ăn
Cung cấp thêm vitamine cho tôm
Quản lý môi trường
Hàng ngày đo các thông số môi trường: pH, độ mặn, độ kiềm, nhiệt độ vào lúc 6h và 14h.
- Theo dõi màu nước bằng trực quan hàng ngày để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Điều khiển sự phát triển của tảo trong ao:
+ Định kỳ sử dụng vôi (canxi siêu mịn, dolomite,nutrizeo..)
+ Định kỳ sử dụng chế phẩm vi sinh (Nutribio,EM…)
Quản lý đáy ao
- Kiểm tra đáy ao, nếu ao bẩn tiến hành siphon đáy ao, định kỳ sử dụng chế phẩm vi sinh
- Quản lý tốt các yếu tố môi trường, thức ăn, tảo… để giảm làm ô nhiễm nền đáy ao.
Các yếu tố môi trường đo được
VI. Phòng và trị bệnh
Trong quá trình nuôi ta cần đặt tiêu chí phòng bệnh hơn chữa bệnh, vấn đề trị bệnh chỉ là giải pháp cuối cùng giải quyết tình thế.
Biện pháp phòng bệnh:
+ Chọn tôm giống có chất lượng tốt nhất, mật độ nuôi vừa phải.
+ Công tác cải tạo ao,chuẩn bị nước vào ao nuôi tốt.
+ Bảo quản thức ăn tốt.
+ Quản lý các yếu tố môi trường tốt.
Kết luận và đề xuất ý kiến
1. Kết luận
Cơ sở thực tập đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm.
Quá trình thực tập đạt được kết quả khả quan: Đã ương nuôi được ấu trùng tôm lên Post và tiến hành thả tự nhiên.
Thiếu sót trong việc thu thập số liệu của đợt sản xuất.
2. Đề xuất ý kiến.
Cần kéo dài thêm thời gian thực tập để nghiên cứu kỹ hơn về các đối tượng nuôi và nuôi thêm một vài đối tượng mới.
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN
Chương I:
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
I. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu.
1.1. Địa điểm:
Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Nuôi trồng thủy sản. Thôn Mỹ Thanh – Xã Cam Thịnh Đông – Thị xã Cam Ranh – Khánh Hòa
1.2. Thời gian
Từ ngày 07/04/2010 đến ngày 12/05/2010
1.3. Đối tượng nghiên cứu và hệ thống phân loại
Tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Penaeus
Loài: P. vannamei
Tôm sú Penaeus monodon
Ngành : Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Penaeus
Loài: P. monodon
Tôm đất Metapenaeus ensis
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penacidae
Giống: Metapenaeus
Loài: M. ensis
Cá ngựa đen Hippocampus kuda
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Gasterosteiformes
Họ: Syngnathidae
Giống: Hippocampus
Loài: H. kuda
II. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Nội
Dung
Nghiên
Cứu
Phần 1:
Hệ thống công trình và cơ sở vật chất
Hình: Sơ đồ trại sản xuất giống
Cơ sở vật chất trại giống
Phần 2:
Công tác vệ sinh trại và làm dụng cụ lọc nước
2.1. Vệ sinh trại
Ngày 08/04/2010: Vệ sinh 8 bể lớn, 2 bể chứa nước ở cửa. Mỗi bề 4m3
Các bề được chà sạch bằng xà phòng sau đó rửa sạch lại nhiều lần với nước ngọt. Để khô.
Vệ sinh trại: Dọn dẹp trại, lau chùi nền nhà, lắp đặt lại hệ thống điện.
09/04/2010: Xử lý các dụng cụ bằng Formol 500ppm (25ml formol + 50l nước ngọt)
2.2. Làm dụng cụ lọc nước
Gồm có 3 lớp:
Lớp trong cùng: được làm bằng ống nhựa PVC, trên xung quanh ống nhựa có khoét các lỗ nhỏ ->Để nước chạy qua.
Lớp giữa: Là lớp bông gòn quấn quanh ống nhựa.
Lớp ngoài cùng: Là lớp lưới lọc bọc xung quanh ống và dùng dây quấn chặt.
Một đầu ống được bịt kín còn một đầu nối với máy bơm nước.
Nguyên lý làm việc:
Nước chạy vào trong ống chịu áp lực sẽ chạy qua các lỗ nhỏ trên ống. Nước này sẽ chạy qua thêm 2 lớp nữa là lớp bông gòn, và màng lọc. Như vậy đến đây nước đã được xử lý rất kỹ, loại bỏ hầu hết các chất hữu cơ trong nước, đảm bảo yêu cầu chất lượng để sản xuất giống.
Phần 3: Chuẩn bị nước
3.1. Nguồn nước và quy trình chuẩn bị nước
3.1.1. Nguồn nước.
- Nước mặn cấp từ vùng biển Cam Ranh.
Nước ngọt cấp từ suối.
3.1.2. Quy trình chuẩn bị nước.
3.2. Các chỉ số môi trường
Nhận xét:
Các yếu tố môi trường đều thích hợp cho nuôi vỗ tôm bố mẹ và ương nuôi ấu trùng
Phần 4: Kỹ thuật nuôi tôm bố mẹ
4.1. Nguồn gốc và cách tuyển chọn
4.2. Chăm sóc, quản lý
Thả tôm bố mẹ vào bể 4m3: có thể tích nước 1,2m3, độ mặn 37o/oo.
Trước khi thả tôm bố mẹ xử lý nước với Iodine 2ppm và sục khí mạnh trong thời gian 24h.
Cân 10g EDTA xử lý hiện tượng vỡ trứng.
Cấp thêm 5 phân nước có xử lý 5g EDTA môi ngày để cho môi trường sạch hơn, kích nước để tôm lột xác.
Nuôi tôm bố mẹ bằng tôm ký cư. Ngày cho ăn 3 lần vào lúc 7h00, 15h00 và 23h00. Mỗi lần cho ăn 30 con.
Tránh gây tiếng ồn cho tôm.
4.3. Kỹ thuật cắt mắt
a. Tôm sú:
Dùng vợt vớt nhẹ nhàng tôm mẹ từ bể ra.
Dùng 2 tay khóa chặt tôm mẹ theo chiều cong tự nhiên của tôm để tôm khỏi bật.
Người khác dùng dây thun thắt chặt vào cuống mắt.
Sau đó dùng vợt để thả tôm mẹ vào bể.
b. Tôm đất:
Đối với tôm đất ta không cần phải dùng
phương pháp cắt mắt để cho tôm đẻ
Những điều cần lưu ý:
Trong quá trình nuôi cần theo dõi mức độ phát triển của buồng trứng để xác định thời gian đẻ, chuyển vào bể đẻ.
Sau khi tôm sú đẻ xong đánh 5g EDTA vào 1m3 nước
Bể đẻ có sục khí nhẹ và phủ bạt kín (tôm sú), tránh gây tiếng ồn quá lớn.
Quan sát thấy tôm đẻ sau 10 – 15 phút, lấy mẫu trứng để theo dõi sự phát triển phôi, xác định tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở.
Clip Tôm đất bơi đẻ
Bảng 1: Kết quả đẻ của tôm sú
Sau khi tôm sú đẻ lần 1 ta tiến hành cắt mắt bằng phương pháp thắt mắt. Nhưng tôm chỉ lên trứng rồi lại xuống trứng nên không đẻ được nữa.
Bảng 2: Kết quả sau khi đẻ của tôm đất
- Đợt I: Không xác định tỷ lệ thụ tinh
- Đợt II:
+ Tỷ lệ thụ tinh: 50%
+ Tỷ lệ nở: 80% - 90%
+ Số lượng ấu trùng: 76 vạn
Một số giai đoạn phát triển phôi
Giai đoạn 8 tế bào
Giai đoạn 32 tế bào
Phần 5: Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
5.1. Chuẩn bị bể ương
- Bể ương ấu trùng làm bằng Composite, hình trụ tròn, có thể tích 2m3, 4m3
Bể được vệ sinh sạch sẽ và cấp nước đã qua xử lý theo quy trình xử lý nước đã trình bày.
Mỗi bể lắp 4 vòi sục khí, và tiến hành chạy máy sục khí trước khoảng 6 – 12h
Mỗi bể cấp 1/3 thể tích nước, giảm độ mặn xuống còn 30o/oo.
Xử lý bể với 15g EDTA + 1,5g ET600.
5.2. Chuẩn bị tôm giống để thả.
Thả tôm giống vào chậu 50l với số lượng 1.500.000 Nauplius. Sau đó bỏ ½ viên Rifamixin ngâm trong 6h để diệt khuẩn. Kết hợp sục khí.
Có thể dùng Iodine 50ppm tắm Nauplius trong vòng 1 phút để diệt khuẩn
Tổng cộng 2 chậu có 3.000.000 Nauplius
Sau đó dùng ca múc Nauplius vào 4 bể (4m3/bể). Kiểm tra thấy Nauplius đang ở giai đoạn 2.
Đối với tôm đất và tôm sú: sau khi tôm mẹ đẻ thì ta tiến hành chuyển Nauplius từ bể đẻ sang bể ương.
Biến động các yếu tố môi trường
5.3. Chăm sóc, quản lý
Cho ăn thức ăn hỗn hợp
Cà thức ăn qua vợt
Tạt thức ăn vào bể
Cho ăn Artemia bung dù
Ấp trứng Artemia: 5g trứng ấp trong 5l nước, độ mặn 25o/oo
Ấp trứng 2 lần/ngày.
Cho ăn vào lúc 11h30 và 17h30. Sau khi cho ăn thì ấp lại.
Công thức phối trộn thức ăn
Theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe, lượng thức ăn dư thừa trong bể để điều chỉnh lượng thức ăn đưa vào.
Đảm bảo giữ vệ sinh trong quá trình cho ăn vì từ đó có thể mang mầm bệnh vào. Dụng cụ sau khi cho ăn phải rửa lại sạch sẽ bằng nước ngọt, để nơi khô ráo.
Tỷ lệ cho ăn của ấu trùng tôm đất
Quản lý chất lượng nước
Khi nước quá bẩn thì ta có thể siphon đáy.Việc siphon nên tiến hành từ đầu Zoea
Khi siphon phải dùng lưới có kích cỡ phù hợp để thu hồi lại lượng ấu trùng thất thoát.
Bể nên chia ra nhiều vùng khác nhau và ta siphon lần lượt từng vùng.
Ngoài ra trong quá trình nuôi có thể dùng thêm các chế phẩm vi sinh như Apac-PR, Apac-ER để phân hủy các chất hữu cơ dư thừa, cho chất lượng nước tốt hơn.
Cách sử dụng men vi sinh
Phần 6: Phòng bệnh và trị bệnh
Các loại bệnh thường gặp và cách xử lý
Ngoài ra trong quá trình ương nuôi ta còn có thể gặp 1 sô bệnh mà mắt thường không thể thấy được các dấu hiệu bệnh. Chỉ khi tôm bị nhiễm nặng và chết thì ta mới biết. Vì thế xử lý rất khó khăn.
Nguyên nhân tôm bị nhiễm bệnh
Phòng và trị bệnh
Tuyển chọn tôm bố mẹ, Nauplius không mang mầm bệnh, khỏe mạnh, đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Vệ sinh trại, dụng cụ trước khi nuôi thật kỹ bằng cách dùng các loại hóa chất như Formol, Chlorine…
Nước cần được xử lý thật kỹ, loại bỏ mầm bệnh trước khi dùng để ương nuôi ấu trùng.
Thao tác kỹ thuật như cho ăn, thay nước cần phải đảm bảo vệ sinh, đúng thao tác
Hạn chế vật trung gian vào trong trại sản xuất.
Một số kết quả đạt được trong quá trình ương nuôi
Tôm đất
Tỷ lệ sống của tôm thẻ
Chương II:
Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá ngựa đen
Nội dung
Tuyển chọn cá bố, cho đẻ
Ương nuôi cá ngựa con
Theo dõi các yêu tố môi trường
Cá ngựa đen Hippocampus kuda
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Gasterosteiformes
Họ: Syngnathidae
Giống: Hippocampus
Loài: H. kuda
Phần I: Tuyển chọn cá bố mẹ
I. Nguồn gốc, thời gian mua, số lượng cá bố:
- Cá ngựa bố được mua tại: Cầu Đá – Nha Trang – Khánh Hòa.
- Số lượng: 3 con
- Thời gian mua: ngày 17/04/2010
- Vận chuyển: Cá được vận chuyển bằng túi nilong.
II. Tuyển chọn cá bố.
- Cá khỏe mạnh,
- Đuôi uốn cong
- Túi ấp trứng căng phồng.
III. Nuôi cá bố và cho đẻ
1. Đặc điểm bể nuôi: bể được làm bằng nhựa composite, hình cầu, thể tích 1m3, chiều cao bể 1m, bên ngoài có màu nâu đỏ, bên trong màu xám.
2. Điều kiện môi trường nuôi trước khi thả cá ngựa bố:
3. Cho đẻ
Sáng ngày 18/04/2010: 1 con đẻ với số lượng khảng 100 cá ngựa con.
Ngày 19/04/2010: 2 con còn lại đẻ
Đến hết ngày 19/04/2010 thì toàn bộ số cá ngựa con thu được khoảng 1000 con.
Phần II: Ương nuôi cá ngựa con
1. Chuẩn bị:
- Bể được lắp đặt 2 vòi sục khí liên tục 24/24.
- Vật bám cho cá ngựa con là dây nilon.
2. Quản lý chăm sóc và cho ăn:
- Thức ăn: Copepoda được vớt từ ao nuôi cá chẽm sau đó được lọc
qua 2 lần bằng lưới lọc để loại bỏ chất thải và lọc ấu trùng có kích cỡ
phù hợp cho cá ngựa con.
- Ngày cho ăn 2 lần vào lúc 8h30 và 15h30.
- Trong quá trình cho ăn không thể ước lượng được chính xác lượng
thức ăn đưa vào.
- Ngày thay 20% nước trong bể, bảo đảm môi trường nước sạch.
Phần III: Theo dõi các yếu tố môi trường
Kết quả ương nuôi cá ngựa con
Chương III:
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm của một số đối tượng
Nội dung
Hệ thống công trình, thiết bị
Cải tạo ao
Chọn và thả giống
Phòng và trị bệnh
Chăm sóc quản lý
I. Hệ thống công trình, trang thiết bị
Hệ thống ao nuôi
Các ao có hình chữ nhật hoặc hình vuông được bo tròn các cạnh.
Các ao nuôi tôm được trải bạt dưới đáy và xung quanh bờ, còn các ao nuôi cá thì không được trải bạt.
Một số trang thiết bị
II. Cải tạo ao.
- Ao nuôi cũ tháo nước hút bùn Men vi sinh EM 5 lit/ 500 m2 Diệt tạp Saponin 15 ppm chà sạch bạt Lấy nước vào ao 1.2 m Bón vôi Xử lý Chlorine nồng độ 20ppm Gây màu nước thả giống
- Cải tạo ướt do không thể rút hết nước ra khỏi ao nên người ta phải cải tạo khô bằng cách siphon đáy , kéo rong , xử lý chế phẩm vi sinh nutribio sử dụng trước khi thả giống 1 đến 2 ngày . Với ao cá làm tương tự nhưng nạo vét bùn bón vôi rồi cấp nước
III. Chuẩn bị nước
IV. Chọn giống và thả giống
- Chọn con giống khỏe mạnh, đồng đều, màu sắc tự nhiên, đầy đủ các phần phụ, thích bơi ngược dòng nước và không có kí sinh trùng bám.
- Giống được kiểm tra mầm bệnh trước khi thả.
- Thả giống:
Trước khi thả giống cần chú ý độ mặn trong ao và trong trại giống không chênh lệch nhau quá 5o/oo.
Nguồn giống và mật độ thả
V. Quản lý và chăm sóc.
Cách cho ăn:
+ cho ăn theo đường cố định
+ Tôm cho ăn ngày 4 lần: 6h, 10h, 16h, 20h
+ Đối với cá cho ăn ngày 2 lần: 6h và- 17h.
+ Tôm ở giai đoạn còn nhỏ, sử dụng thức ăn có kích thước nhỏ nên hòa nước khi tạt thức ăn.
- Điều chỉnh thức ăn
+ Bảng hướng dẫn sử dụng thức ăn của công ty
+ Dựa vào sàng ăn
+ Tình hình sức khỏe tôm
+ Các yếu tố môi trường
Kiểm tra tốc độ tăng trưởng của tôm bằng sàng cho ăn
Cung cấp thêm vitamine cho tôm
Quản lý môi trường
Hàng ngày đo các thông số môi trường: pH, độ mặn, độ kiềm, nhiệt độ vào lúc 6h và 14h.
- Theo dõi màu nước bằng trực quan hàng ngày để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Điều khiển sự phát triển của tảo trong ao:
+ Định kỳ sử dụng vôi (canxi siêu mịn, dolomite,nutrizeo..)
+ Định kỳ sử dụng chế phẩm vi sinh (Nutribio,EM…)
Quản lý đáy ao
- Kiểm tra đáy ao, nếu ao bẩn tiến hành siphon đáy ao, định kỳ sử dụng chế phẩm vi sinh
- Quản lý tốt các yếu tố môi trường, thức ăn, tảo… để giảm làm ô nhiễm nền đáy ao.
Các yếu tố môi trường đo được
VI. Phòng và trị bệnh
Trong quá trình nuôi ta cần đặt tiêu chí phòng bệnh hơn chữa bệnh, vấn đề trị bệnh chỉ là giải pháp cuối cùng giải quyết tình thế.
Biện pháp phòng bệnh:
+ Chọn tôm giống có chất lượng tốt nhất, mật độ nuôi vừa phải.
+ Công tác cải tạo ao,chuẩn bị nước vào ao nuôi tốt.
+ Bảo quản thức ăn tốt.
+ Quản lý các yếu tố môi trường tốt.
Kết luận và đề xuất ý kiến
1. Kết luận
Cơ sở thực tập đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm.
Quá trình thực tập đạt được kết quả khả quan: Đã ương nuôi được ấu trùng tôm lên Post và tiến hành thả tự nhiên.
Thiếu sót trong việc thu thập số liệu của đợt sản xuất.
2. Đề xuất ý kiến.
Cần kéo dài thêm thời gian thực tập để nghiên cứu kỹ hơn về các đối tượng nuôi và nuôi thêm một vài đối tượng mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)