BAO CAO SEQAP 6 THANG DAU NAM 2011
Chia sẻ bởi Hồ Đức Bình |
Ngày 08/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: BAO CAO SEQAP 6 THANG DAU NAM 2011 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT TÂN UYÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ NẬM CẦN
: 03/BC
V/v Báo cáo đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình SEQAP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nậm Cần, ngày 20 tháng 6 năm 2011
BÁO CÁO
Đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình SEQAP
Kính gửi: Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Tân Uyên.
Thực hiện công văn số /PGD&ĐT ngày ...../6/2011 của phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Uyên về việc Báo cáo đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) Trường Tiểu học xã Nậm Cần báo cáo việc tổ chức thực hiện như sau:
1. Tình hình thực hiện bố trí và kinh phí cho Chương trình SEQAP năm 2011. Tổng vốn và kinh phí đã được bố trí và đã ghi cho các hạng mục chi tiêu thuộc Chương trình SEQAP trong năm 2011 bao gồm:
a. Vốn và kinh phí từ ngân sách: 47.559.829 đ.
* Trong đó đã chi gồm:
- Chi sửa chữa: 2.650.000đ
- Mua đồ dùng lớp học: 1.836.000
- Mua bổ sung đồ dùng học tập cho 108 HS: 2.208.000 đ.
- Chi hỗ trợ điện, nước, điện thoại: 954.829 đ.
- Mua đồ dùng HĐNGLL: 4.406.700 đ.
- Tuyên truyền FDS: 400.000 đ.
- Phí ăn trưa cho 108 HS: 238.000 x 108 = 25.704.000 đ. (238.000/HS/5 tháng)
- Trợ giảng tiếng dân tộc: 2 người = 3.191.300 (319.130 x 5 tháng = 1.595.650 đ)
- Thưởng cho HS đi học đều: 05 em x 191.478 = 957.390 đ.
- Thưởng cho HS học tốt: 03 em x 319.130 = 957.390 đ.
- Mua quần áo cho 10 HS; 10 bộ x 110.300 = 1.103.000 đ.
- Chăm sóc ăn, trông trưa (2 người): (319.140 x 5 tháng) x 2 người = 3.191.400 đ
Tổng chi trong HKII: 47.559.829 đồng.
(Bốn mươi bảy triệu năm trăm năm mươi chín nghìn tám trăm hai mươi chín đồng chẵn)
b. Vốn và kinh phí huy động từ nguồn lực khác:
Trong học kỳ II năm học 2010 - 2011 tổng số học sinh toàn trường là 261 em, trong đó số học sinh được thụ hưởng chương trình là 108 em nên số học sinh còn lại nhà trường đã tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và các bậc cha mẹ học sinh trong toàn trường tổ chức tham gia đồng hành cùng chương trình với mức ủng hộ là 7000/HS/bữa. Vì vậy tổng số học sinh trong toàn trường tham gia ăn trưa tại trường là 237/261 học sinh ( 24 HS bản Bằng
Mai chưa tham gia do phải di dân tái định cư thuỷ điện bản Chát)
Tổng số kinh phí huy động từ nhân dân cho 130 học sinh trong HKII là: 30.940.000. (130 x 7000 x 34 bữa)
(Ba mươi triệu chín trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn)
2. Phân tích, so sánh giữa nguồn vốn đã được bố trí thực hiện với yêu cầu thực tế của từng hạng mục chi tiêu.
Việc bố trí phân bổ kinh phí cho từng hạng mục chi tiêu là tương đối đảm bảo nên phát huy tốt được mục tiêu đề ra như: sửa chữa; bổ sung đồ dùng học tập; chi khen thưởng; chi các trường hợp khẩn cấp... Đặc biệt là chi ăn trưa cho học sinh được nhân dân ủng hộ nhiệt tình, Sức khoẻ của học sinh được nâng lên rõ rệt, học sinh đi học đều và đầy đủ hơn.
Tuy nhiên việc phân bổ nguồn vốn trong hạng mục chi lương cho nhân viên trợ giảng tiếng dân tộc còn thấp (319.130 đồng/người/tháng) chưa thu hút được người dân tham gia nên cần điều chỉnh ở hạng mục chi này cho đảm bảo với thực tế thị trường.
3. Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu đạt được theo từng hoạt động/hạng mục chi tiêu của năm 2011.
Căn cứ vào kế hoạch chi tiêu năm 2011 nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiêu một cách phù hợp hoàn thành các mục tiêu đề ra cụ thể:
+ Chi sửa chữa: Nhà trường đã sửa chữa và nâng cấp lại hệ thống điện trong các phòng học đảm bảo đúng
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ NẬM CẦN
: 03/BC
V/v Báo cáo đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình SEQAP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nậm Cần, ngày 20 tháng 6 năm 2011
BÁO CÁO
Đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình SEQAP
Kính gửi: Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Tân Uyên.
Thực hiện công văn số /PGD&ĐT ngày ...../6/2011 của phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Uyên về việc Báo cáo đánh giá thực hiện 6 tháng đầu năm 2011 - Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) Trường Tiểu học xã Nậm Cần báo cáo việc tổ chức thực hiện như sau:
1. Tình hình thực hiện bố trí và kinh phí cho Chương trình SEQAP năm 2011. Tổng vốn và kinh phí đã được bố trí và đã ghi cho các hạng mục chi tiêu thuộc Chương trình SEQAP trong năm 2011 bao gồm:
a. Vốn và kinh phí từ ngân sách: 47.559.829 đ.
* Trong đó đã chi gồm:
- Chi sửa chữa: 2.650.000đ
- Mua đồ dùng lớp học: 1.836.000
- Mua bổ sung đồ dùng học tập cho 108 HS: 2.208.000 đ.
- Chi hỗ trợ điện, nước, điện thoại: 954.829 đ.
- Mua đồ dùng HĐNGLL: 4.406.700 đ.
- Tuyên truyền FDS: 400.000 đ.
- Phí ăn trưa cho 108 HS: 238.000 x 108 = 25.704.000 đ. (238.000/HS/5 tháng)
- Trợ giảng tiếng dân tộc: 2 người = 3.191.300 (319.130 x 5 tháng = 1.595.650 đ)
- Thưởng cho HS đi học đều: 05 em x 191.478 = 957.390 đ.
- Thưởng cho HS học tốt: 03 em x 319.130 = 957.390 đ.
- Mua quần áo cho 10 HS; 10 bộ x 110.300 = 1.103.000 đ.
- Chăm sóc ăn, trông trưa (2 người): (319.140 x 5 tháng) x 2 người = 3.191.400 đ
Tổng chi trong HKII: 47.559.829 đồng.
(Bốn mươi bảy triệu năm trăm năm mươi chín nghìn tám trăm hai mươi chín đồng chẵn)
b. Vốn và kinh phí huy động từ nguồn lực khác:
Trong học kỳ II năm học 2010 - 2011 tổng số học sinh toàn trường là 261 em, trong đó số học sinh được thụ hưởng chương trình là 108 em nên số học sinh còn lại nhà trường đã tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và các bậc cha mẹ học sinh trong toàn trường tổ chức tham gia đồng hành cùng chương trình với mức ủng hộ là 7000/HS/bữa. Vì vậy tổng số học sinh trong toàn trường tham gia ăn trưa tại trường là 237/261 học sinh ( 24 HS bản Bằng
Mai chưa tham gia do phải di dân tái định cư thuỷ điện bản Chát)
Tổng số kinh phí huy động từ nhân dân cho 130 học sinh trong HKII là: 30.940.000. (130 x 7000 x 34 bữa)
(Ba mươi triệu chín trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn)
2. Phân tích, so sánh giữa nguồn vốn đã được bố trí thực hiện với yêu cầu thực tế của từng hạng mục chi tiêu.
Việc bố trí phân bổ kinh phí cho từng hạng mục chi tiêu là tương đối đảm bảo nên phát huy tốt được mục tiêu đề ra như: sửa chữa; bổ sung đồ dùng học tập; chi khen thưởng; chi các trường hợp khẩn cấp... Đặc biệt là chi ăn trưa cho học sinh được nhân dân ủng hộ nhiệt tình, Sức khoẻ của học sinh được nâng lên rõ rệt, học sinh đi học đều và đầy đủ hơn.
Tuy nhiên việc phân bổ nguồn vốn trong hạng mục chi lương cho nhân viên trợ giảng tiếng dân tộc còn thấp (319.130 đồng/người/tháng) chưa thu hút được người dân tham gia nên cần điều chỉnh ở hạng mục chi này cho đảm bảo với thực tế thị trường.
3. Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu đạt được theo từng hoạt động/hạng mục chi tiêu của năm 2011.
Căn cứ vào kế hoạch chi tiêu năm 2011 nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiêu một cách phù hợp hoàn thành các mục tiêu đề ra cụ thể:
+ Chi sửa chữa: Nhà trường đã sửa chữa và nâng cấp lại hệ thống điện trong các phòng học đảm bảo đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đức Bình
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)