Báo cáo nhóm 3 về ô nhiễm rác thải
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo nhóm 3 về ô nhiễm rác thải thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Rác (hay còn gọi là chất thải): là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra ngoài môi trường.
Rác thải là gì, nó được sinh ra từ đâu, nó có vai trò gì, làm thế nào để bớt tác hại từ rác thải?
Ô nhiễm do rác thải
* Sinh ra từ hoạt động công nghiệp:
Kim loại phế thải tổng hợp; chất thải rắn như cao su, đồ hộp, nhựa, giấy...
* Sinh ra từ hoạt động nông nghiệp:
Rác thải hữu cơ: thực phẩm hỏng, lá cây...
* Sinh ra từ hoạt động xây dựng:
Rác thải xây dựng: gạch vụn, đá, cát, cây que...
NGUỒN PHÁT SINH RÁC THẢI?
* sinh ra từ hoạt động khai thác khoáng sản:
* sinh ra từ hoạt động y tế:
* Rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, khu đô thị...
Rác thải có lợi ích gì không?
Có!
a. Nếu chúng ta biết tận dụng sẽ thu được rất nhiều lợi ích từ rác thải:
- Đồ dùng trong nhà, quần áo, đồ chơi cũ không dùng nữa thì cho người khác tiếp tục dùng. Các loại vải vụn nối ráp thành đồ dùng, vật trang trí, quần áo rách dùng làm giẻ lau...
- Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành vật trang trí trong nhà.
- Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói....
Các vật liệu xây dựng như: cát, đá, sỏi, sành sứ vụn dùng trải đường, lót nền.
b. Tái chế rác: Kim loại, đồ nhựa, giấy viết, bìa cactong
c. Tái sinh rác: Các thứ rác hữu cơ rất dễ phân huỷ như thức ăn thừa, rau, củ, quả hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân chuồng...
Sản xuất thành phân bón hữu cơ
Sản xuất biogas
Tác hại của rác thải:
- Chứa nhiều loại vật gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người.
Nhưng, số rác mà chúng ta tận dụng để làm những việc trên là quá ít, làm phân bón hữu cơ, phân vi sinh chỉ đạt khoảng 50-70% lượng rác hữu cơ mà chúng ta thải bỏ. Còn lại số lượng lớn rác ta vẫn hàng ngày thải ra môi trường gây ra nhiều tác hại:
- Gây hôi thối, mất vệ sinh, thu hút, phát sinh và phát triển các loài sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi và ô nhiễm nguồn nước...
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO RÁC THẢI?
Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rác thải khu công nghiệp, khu đông dân cư
Có quy chế, chế tài xử phạt nghiêm các hành vi xả rác bừa bãi
Tăng cường hệ thống thu gom rác; giáo dục người dân ý thức tự giác bỏ rác vào thùng, đặc biệt là ở những nơi công cộng.
Tăng cường các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường: Tổ chức tốt Ngày Môi trường thế giới, Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; treo pano, khẩu hiệu, áp phích;...
Tiêu huỷ gia súc, gia cầm chết đúng quy trình.
Khuyến khich sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tái chế rác thải thành các sản phẩm hữu ích.
Ở TẠI CÁC GIA ĐÌNH, Ở ĐỊA PHƯƠNG:
Cần làm tốt khâu phân loại rác bằng các thùng đựng rác riêng biệt.
Nâng cao ý thức cộng đồng bằng cách những người già, những cán bộ địa phương cần phải mẫu mực khi xả rác, phải để rác đúng nơi quy định, biết lên án những hành vi gây ô nhiễm rác và biểu dương những tấm gương làm tốt công tác vệ sinh môi trường,vệ sinh chòm xóm trên đài phát thanh của xã....để nhân rộng các điển hình vì môi trường.
TRONG TRƯỜNG HỌC:
Quét dọn vệ sinh, phân loại rác và đổ vào đúng hố rác quy định với khẩu hiệu: giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp.
Tại lớp học chúng tôi cần có 2 sọt đựng rác riêng biệt:
+ Một sọt đựng các loại giấy vụn, vỏ bút bi hết mực...và các loại rác tái chế, khi nào đầy sọt sẽ đổ vào 1 bao tải để bán lấy tiền nhập vào quỹ lớp và xây dựng quỹ đội.
+ Một sọt đựng túi bóng đồ ăn, hộp sữa và những loại rác không thể tái chế và đổ vào thùng rác chung của trường.
DÙ BẠN Ở ĐÂU: GIA ĐÌNH, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN HAY NƠI CÔNG CỘNG, HÃY LÀM TỐT KHÂU PHÂN LOẠI RÁC VÌ MỘT MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP HƠN!
HÃY THỰC HIỆN HÀNH VI VĂN MINH VỚI RÁC THẢI!
Rác thải là gì, nó được sinh ra từ đâu, nó có vai trò gì, làm thế nào để bớt tác hại từ rác thải?
Ô nhiễm do rác thải
* Sinh ra từ hoạt động công nghiệp:
Kim loại phế thải tổng hợp; chất thải rắn như cao su, đồ hộp, nhựa, giấy...
* Sinh ra từ hoạt động nông nghiệp:
Rác thải hữu cơ: thực phẩm hỏng, lá cây...
* Sinh ra từ hoạt động xây dựng:
Rác thải xây dựng: gạch vụn, đá, cát, cây que...
NGUỒN PHÁT SINH RÁC THẢI?
* sinh ra từ hoạt động khai thác khoáng sản:
* sinh ra từ hoạt động y tế:
* Rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, khu đô thị...
Rác thải có lợi ích gì không?
Có!
a. Nếu chúng ta biết tận dụng sẽ thu được rất nhiều lợi ích từ rác thải:
- Đồ dùng trong nhà, quần áo, đồ chơi cũ không dùng nữa thì cho người khác tiếp tục dùng. Các loại vải vụn nối ráp thành đồ dùng, vật trang trí, quần áo rách dùng làm giẻ lau...
- Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành vật trang trí trong nhà.
- Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói....
Các vật liệu xây dựng như: cát, đá, sỏi, sành sứ vụn dùng trải đường, lót nền.
b. Tái chế rác: Kim loại, đồ nhựa, giấy viết, bìa cactong
c. Tái sinh rác: Các thứ rác hữu cơ rất dễ phân huỷ như thức ăn thừa, rau, củ, quả hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân chuồng...
Sản xuất thành phân bón hữu cơ
Sản xuất biogas
Tác hại của rác thải:
- Chứa nhiều loại vật gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người.
Nhưng, số rác mà chúng ta tận dụng để làm những việc trên là quá ít, làm phân bón hữu cơ, phân vi sinh chỉ đạt khoảng 50-70% lượng rác hữu cơ mà chúng ta thải bỏ. Còn lại số lượng lớn rác ta vẫn hàng ngày thải ra môi trường gây ra nhiều tác hại:
- Gây hôi thối, mất vệ sinh, thu hút, phát sinh và phát triển các loài sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi và ô nhiễm nguồn nước...
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO RÁC THẢI?
Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rác thải khu công nghiệp, khu đông dân cư
Có quy chế, chế tài xử phạt nghiêm các hành vi xả rác bừa bãi
Tăng cường hệ thống thu gom rác; giáo dục người dân ý thức tự giác bỏ rác vào thùng, đặc biệt là ở những nơi công cộng.
Tăng cường các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường: Tổ chức tốt Ngày Môi trường thế giới, Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; treo pano, khẩu hiệu, áp phích;...
Tiêu huỷ gia súc, gia cầm chết đúng quy trình.
Khuyến khich sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tái chế rác thải thành các sản phẩm hữu ích.
Ở TẠI CÁC GIA ĐÌNH, Ở ĐỊA PHƯƠNG:
Cần làm tốt khâu phân loại rác bằng các thùng đựng rác riêng biệt.
Nâng cao ý thức cộng đồng bằng cách những người già, những cán bộ địa phương cần phải mẫu mực khi xả rác, phải để rác đúng nơi quy định, biết lên án những hành vi gây ô nhiễm rác và biểu dương những tấm gương làm tốt công tác vệ sinh môi trường,vệ sinh chòm xóm trên đài phát thanh của xã....để nhân rộng các điển hình vì môi trường.
TRONG TRƯỜNG HỌC:
Quét dọn vệ sinh, phân loại rác và đổ vào đúng hố rác quy định với khẩu hiệu: giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp.
Tại lớp học chúng tôi cần có 2 sọt đựng rác riêng biệt:
+ Một sọt đựng các loại giấy vụn, vỏ bút bi hết mực...và các loại rác tái chế, khi nào đầy sọt sẽ đổ vào 1 bao tải để bán lấy tiền nhập vào quỹ lớp và xây dựng quỹ đội.
+ Một sọt đựng túi bóng đồ ăn, hộp sữa và những loại rác không thể tái chế và đổ vào thùng rác chung của trường.
DÙ BẠN Ở ĐÂU: GIA ĐÌNH, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN HAY NƠI CÔNG CỘNG, HÃY LÀM TỐT KHÂU PHÂN LOẠI RÁC VÌ MỘT MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP HƠN!
HÃY THỰC HIỆN HÀNH VI VĂN MINH VỚI RÁC THẢI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)