Báo cáo nhóm 2 - THPTLC3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo nhóm 2 - THPTLC3 thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
NHểM 2
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Một số loại bệnh truyền nhiễm
Bệnh Sởi
Bệnh Bạch Hầu
Bệnh Đậu Mùa
Bệnh Than
Bệnh Chân-Tay-Miệng
Bệnh Zona
Bạn đã bị bệnh truyền nhiễm bao giờ chưa?
Bạn biết gì về bệnh đó?
I. Bệnh Truyền Nhiễm
Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây bệnh rất đa dạng: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, vi rút…
Điều kiện gây bệnh: độc lực (khả năng gây bệnh), số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.
Kể tên một số loại vi khuẩn, vi rút mà bạn biết.
1. Bệnh truyền nhiễm
Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm gồm những giai đoạn nào?
Các giai đoạn của tiến trình gây bệnh truyền nhiễm
Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm.
Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh.
Giai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường của cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm.
Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục.
2. Phương thức lây truyền
Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.
Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.
Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày…
Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
a) Truyền ngang
2. Phương thức lây truyền
Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ
Sau một thời gian ủ bệnh, các triệu chứng sẽ xuất hiện.
b) Truyền dọc
“ Có cách nào để phòng tránh sự lây truyền từ mẹ sang con hay không?’’
3.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh đường sinh dục
Bệnh da
a) Bệnh đường hô hấp
Nguyên nhân: do vi rút gây nên.
Ví dụ: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, SARS, H5N1,…
Cách truyền bệnh: virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp.
b) Bệnh đường tiêu hóa
- Phương thức nhiễm bệnh: Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân.
- Cách phòng bệnh: Thực hiện các quy định về sinh an toàn thực phẩm
- Các bệnh tiêu hóa thường gặp:
Bệnh tiêu chảy
Bệnh viêm gan
Bệnh quai bị
c) Bệnh hệ thần kinh
Bệnh hệ thần kinh tác động đến hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây di chứng về sau (đần độn, bại liệt).
Thường hay xảy ra với trẻ em và phát triển vào mùa xuân, hè.
Virut vào cơ thể theo nhiều đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh trung ương (như viêm não, viêm màng não, bại liệt).
Một số virut (bệnh dại) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi.
Tại sao bệnh hệ thần kinh thường hay phát triển vào mùa xuân hè?
d) Bệnh lây qua đường sinh dục
- Nguyên nhân:
+ Ghẻ ngứa, chấy rận, giun đũa
+ Nấm, kí sinh trùng (bệnh giáp xác)
+ Vi trùng (bệnh lậu, mụn nhọt), vi khuẩn (giang mai, bệnh do Spirochetoza nhiệt đới), Chlamydia,…
+ Virut gây nên các bệnh truyền nhiễm như mụn ruồi nhọn, ghẻ (Herpes Simplex), viêm gan (siêu vi B - còn có A, C, D, E), HIV/AIDS.
- Những bệnh truyền nhiễm đường sinh dục nghiêm trọng:
+ Chlamydia
+ Bệnh lậu
+ Bệnh giang mai
e) Bệnh da
Thường xảy ra vào mùa nóng.
Cách lây truyền:
+ Virut vào cơ thể qua đường hô hấpvào máuđi đến da.
+ Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày.
Một số bệnh da thường gặp: đậu mùa, mụn cơm, sởi,…
Virut vào cơ thể qua đường hô hấp, vào máu, rồi đến da. Vậy máu có bị ảnh hưởng gì không?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Kháng nguyên là chất lạ, thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
II) Miễn dịch
Có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
MD không đặc hiệu
MD tế bào
MD thể dịch
MD đặc hiệu
MIỄN DỊCH
Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với các kháng nguyên
Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
Bao gồm: hàng rào ngăn chặn của da; hệ thống lympho; các TBTV; các chất protit đặc biệt trong mồ hôi, nước mắt, nước bọt, dịch nhày…
Là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức)
III) Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
Cần phải làm gì để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm?
III. cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
Rửa tay thường xuyên
Không dùng chung vật dụng cá nhân
Che miệng khi ho hoặc hắt hơi
Tiêm vắc xin
Thực hành nấu ăn an toàn
Đeo khẩu trang y tế
Tình dục an toàn
Không ngoáy mũi (cho tay vào miệng hoặc dụi mắt)
Tránh xa động vật lạ
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống thuật ngữ (tập hợp từ) phù hợp nhất trong các câu sau:
Bệnh viêm gan B là do một loại virus được truyền qua đường ____.
So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ là tốt nhất. Vì trong sữa mẹ có nhiều loại ________ và các _______ nên giúp trẻ chống lại nhiễm trùng.
Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc ___ hay __ hoặc ______________.
máu
kháng thể
Lizôzim
yếu
ít
không hoạt động
Các bạn ơi! Chúng mình cùng làm bài tập nhé!
CỦNG CỐ
Bài tập 2 : Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là:
Lây từ thế hệ trước sang thế hệ sau do môi trường sống bất lợi.
Bệnh do gen quy định được truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
Bệnh truyền từ cá thể này sang cá thể khác do tác nhân vi sinh vật gây ra.
Bệnh bẩm sinh, sinh ra đã có, đôi khi liên quan đến vi sinh vật.
Câu 2: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm:
Bệnh lao.
Bệnh bạch tạng.
C. Bệnh viêm gan A
D. Bệnh zona thần kinh
Câu 3: Để gây bệnh truyền nhiễm cần ba điều kiện gì?
Độc lực đủ mạnh, không có kháng thể, hệ hô hấp suy yếu.
Đường xâm nhiễm phù hợp, độc lực đủ mạnh, số lượng đủ lớn.
Số lượng nhiễm đủ lớn, hệ miễn dịch yếu, hệ tiêu hóa yếu.
Có virut gây bệnh, môi trường sống, con đường xâm nhiễm phù hợp.
Câu 4: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
Có sự tham gia của tế bào T độc.
Sản xuất ra kháng thể.
Sản xuất ra kháng nguyên.
Câu 5: Miễn dịch tự nhiên còn được gọi là gì? Có tính chất?
Miễn dịch không đặc hiệu và đáp ứng đặc hiệu với kháng nguyên.
Miễn dịch không đặc hiệu, không đáp ứng đặc hiệu kháng nguyên.
Miễn dịch đặc hiệu, tiết kháng thể vào dịch thể.
Miễn dịch đặc hiệu, không đáp ứng kháng nguyên.
Câu 6: Miễn dịch tế bào là miễn dịch:
Của tế bào.
Mang tính bẩm sinh.
Sản xuất ra kháng thể.
Có sự tham gia của tế bào T độc
BYE BYE
THE END!
SEE YOU AGAIN!
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Một số loại bệnh truyền nhiễm
Bệnh Sởi
Bệnh Bạch Hầu
Bệnh Đậu Mùa
Bệnh Than
Bệnh Chân-Tay-Miệng
Bệnh Zona
Bạn đã bị bệnh truyền nhiễm bao giờ chưa?
Bạn biết gì về bệnh đó?
I. Bệnh Truyền Nhiễm
Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây bệnh rất đa dạng: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, vi rút…
Điều kiện gây bệnh: độc lực (khả năng gây bệnh), số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.
Kể tên một số loại vi khuẩn, vi rút mà bạn biết.
1. Bệnh truyền nhiễm
Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm gồm những giai đoạn nào?
Các giai đoạn của tiến trình gây bệnh truyền nhiễm
Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm.
Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh.
Giai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường của cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm.
Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục.
2. Phương thức lây truyền
Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.
Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.
Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hàng ngày…
Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
a) Truyền ngang
2. Phương thức lây truyền
Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ
Sau một thời gian ủ bệnh, các triệu chứng sẽ xuất hiện.
b) Truyền dọc
“ Có cách nào để phòng tránh sự lây truyền từ mẹ sang con hay không?’’
3.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh đường sinh dục
Bệnh da
a) Bệnh đường hô hấp
Nguyên nhân: do vi rút gây nên.
Ví dụ: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, SARS, H5N1,…
Cách truyền bệnh: virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp.
b) Bệnh đường tiêu hóa
- Phương thức nhiễm bệnh: Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân.
- Cách phòng bệnh: Thực hiện các quy định về sinh an toàn thực phẩm
- Các bệnh tiêu hóa thường gặp:
Bệnh tiêu chảy
Bệnh viêm gan
Bệnh quai bị
c) Bệnh hệ thần kinh
Bệnh hệ thần kinh tác động đến hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây di chứng về sau (đần độn, bại liệt).
Thường hay xảy ra với trẻ em và phát triển vào mùa xuân, hè.
Virut vào cơ thể theo nhiều đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh trung ương (như viêm não, viêm màng não, bại liệt).
Một số virut (bệnh dại) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi.
Tại sao bệnh hệ thần kinh thường hay phát triển vào mùa xuân hè?
d) Bệnh lây qua đường sinh dục
- Nguyên nhân:
+ Ghẻ ngứa, chấy rận, giun đũa
+ Nấm, kí sinh trùng (bệnh giáp xác)
+ Vi trùng (bệnh lậu, mụn nhọt), vi khuẩn (giang mai, bệnh do Spirochetoza nhiệt đới), Chlamydia,…
+ Virut gây nên các bệnh truyền nhiễm như mụn ruồi nhọn, ghẻ (Herpes Simplex), viêm gan (siêu vi B - còn có A, C, D, E), HIV/AIDS.
- Những bệnh truyền nhiễm đường sinh dục nghiêm trọng:
+ Chlamydia
+ Bệnh lậu
+ Bệnh giang mai
e) Bệnh da
Thường xảy ra vào mùa nóng.
Cách lây truyền:
+ Virut vào cơ thể qua đường hô hấpvào máuđi đến da.
+ Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hàng ngày.
Một số bệnh da thường gặp: đậu mùa, mụn cơm, sởi,…
Virut vào cơ thể qua đường hô hấp, vào máu, rồi đến da. Vậy máu có bị ảnh hưởng gì không?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Kháng nguyên là chất lạ, thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
II) Miễn dịch
Có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
MD không đặc hiệu
MD tế bào
MD thể dịch
MD đặc hiệu
MIỄN DỊCH
Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với các kháng nguyên
Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
Bao gồm: hàng rào ngăn chặn của da; hệ thống lympho; các TBTV; các chất protit đặc biệt trong mồ hôi, nước mắt, nước bọt, dịch nhày…
Là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức)
III) Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
Cần phải làm gì để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm?
III. cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
Rửa tay thường xuyên
Không dùng chung vật dụng cá nhân
Che miệng khi ho hoặc hắt hơi
Tiêm vắc xin
Thực hành nấu ăn an toàn
Đeo khẩu trang y tế
Tình dục an toàn
Không ngoáy mũi (cho tay vào miệng hoặc dụi mắt)
Tránh xa động vật lạ
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống thuật ngữ (tập hợp từ) phù hợp nhất trong các câu sau:
Bệnh viêm gan B là do một loại virus được truyền qua đường ____.
So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ là tốt nhất. Vì trong sữa mẹ có nhiều loại ________ và các _______ nên giúp trẻ chống lại nhiễm trùng.
Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc ___ hay __ hoặc ______________.
máu
kháng thể
Lizôzim
yếu
ít
không hoạt động
Các bạn ơi! Chúng mình cùng làm bài tập nhé!
CỦNG CỐ
Bài tập 2 : Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là:
Lây từ thế hệ trước sang thế hệ sau do môi trường sống bất lợi.
Bệnh do gen quy định được truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
Bệnh truyền từ cá thể này sang cá thể khác do tác nhân vi sinh vật gây ra.
Bệnh bẩm sinh, sinh ra đã có, đôi khi liên quan đến vi sinh vật.
Câu 2: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm:
Bệnh lao.
Bệnh bạch tạng.
C. Bệnh viêm gan A
D. Bệnh zona thần kinh
Câu 3: Để gây bệnh truyền nhiễm cần ba điều kiện gì?
Độc lực đủ mạnh, không có kháng thể, hệ hô hấp suy yếu.
Đường xâm nhiễm phù hợp, độc lực đủ mạnh, số lượng đủ lớn.
Số lượng nhiễm đủ lớn, hệ miễn dịch yếu, hệ tiêu hóa yếu.
Có virut gây bệnh, môi trường sống, con đường xâm nhiễm phù hợp.
Câu 4: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
Có sự tham gia của tế bào T độc.
Sản xuất ra kháng thể.
Sản xuất ra kháng nguyên.
Câu 5: Miễn dịch tự nhiên còn được gọi là gì? Có tính chất?
Miễn dịch không đặc hiệu và đáp ứng đặc hiệu với kháng nguyên.
Miễn dịch không đặc hiệu, không đáp ứng đặc hiệu kháng nguyên.
Miễn dịch đặc hiệu, tiết kháng thể vào dịch thể.
Miễn dịch đặc hiệu, không đáp ứng kháng nguyên.
Câu 6: Miễn dịch tế bào là miễn dịch:
Của tế bào.
Mang tính bẩm sinh.
Sản xuất ra kháng thể.
Có sự tham gia của tế bào T độc
BYE BYE
THE END!
SEE YOU AGAIN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)