Báo cáo nhóm 1 về ô nhiễm không khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo nhóm 1 về ô nhiễm không khí thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Không khí tạm hiểu là lớp khí trong không gian có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống của con người và các sinh vật khác.
Nhóm 1: Ô nhiễm không khí
Không khí với các thành phần như khí O2, CO2, NO2 cần cho hô hấp của con người và động vật cũng như quá trình quang hợp của thực vật, là nguồn gốc của sự sống.
Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.
Không khí là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất khỏi bị các tia bức xạ nguy hiểm và các thiên thạch từ vũ trụ.
Duy trì sự cháy và có vai trò quan trọng trong sản xuất ,y tế và trong công nghiệp.
Nhưng, không khí ngày nay đang bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng...
Không khí có vai trò gì đối với con người và các sinh vật khác?
Không khí sạch và không khí ô nhiễm khác nhau như thế nào?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
Thế nào là ô nhiễm không khí?
Lượng khí nhà kính ngày càng gia tăng trên phạm vi khắp toàn cầu làm gia tăng hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” và ô nhiễm không khí...
Kết quả kiểm kê Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam
Không khí bị ô nhiễm do đâu?
Do tự nhiên và do hoạt động của con người
* Do tự nhiên:
Núi lửa
cháy rừng,
bão bụi...
và các khí được sinh ra do phân hủy xác ĐV-TV đã sinh ra các khí: CO, CO2; SO2, CH4... và bụi.
* Do con người:
- Ô nhiễm do đốt cháy nhiên liệu:
Đun nấu bằng than, củi, gas, rơm rạ...
Hoạt động giao thông vận tải: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, xe máy...
Đốt rơm rạ sau mùa thu hoạch
đốt rác thải sinh hoạt...
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy đây là nguyên nhân chủ yếu...
vì đã tạo ra lượng lớn khí CO, CO2, NO2, hơi hydrocacbons, SO2, H2S, CFC, bụi, ... đưa vào không khí.
Bom, mìn, chiến tranh...
HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ?
1. Gây mưa axit...làm giảm khả năng quang hợp ở TV; làm tăng độ chua và suy thoái đất; làm suy yếu và gây chết các sinh vật dưới các dòng chảy ở ao, hồ...phá hủy các công trình làm bằng kim loại làm giảm tuổi thọ của các công trình....
2. Tăng hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây lụt lội, nhiều nơi bị hạn hán làm nạn cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn, thay đổi khí hậu bất thường làm giảm số lượng loài sinh vật, gây nhiều loại bệnh nguy hiểm cho người, ĐV và TV, băng ở 2 cực tan làm thu hẹp diện tích đất liền ...
1. Đối với môi trường tự nhiên:
3. Gây biến đổi khí hậu...
4. Gây suy giảm tầng ozon...
2. Đối với con người:
+ Bệnh về hô hấp: Viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản, ung thư phổi, xoang....
+ Các số liệu khảo sát ở Châu Âu cho thấy: Do ô nhiễm không khí, các bệnh tim mạch, suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ,...có chiểu hướng gia tăng
3. Đối với động – thực vật.
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật:
- Ðối với động vật, nhất là vật nuôi khí fluor và một số loại khí độc khác gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
- Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.
TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ ?
Quy hoạch hợp lý khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư, tránh gây ô nhiễm khu dân cư.
Trồng nhiều cây xanh
Xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi và tiếng ồn.
Áp dụng các biện pháp công nghệ: lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra không khí cho các nhà máy.
Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (NL gió, NL mặt trời..).
Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải.
Trong sản xuất công nghiệp và hoạt động giao thông vận tải: sử dụng ít năng lượng, nguyên nhiên vật liệu hóa thạch và sử dụng thay thế những nguyên liệu thân thiện với môi trường hơn.
CÒN Ở TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG, HỘ GIA ĐÌNH:
- Làm tốt công tác tuyên truyền qua đài phát thanh địa phương về hậu quả và các tác hại do ô nhiễm không khí.
- Đầu tư kinh phí để quy hoạch và xây dựng bãi rác thải tập trung.
Cần phân loại rác ngay tại các hộ gia đình để giảm tối đa nguồn phát thải gây ô nhiễm.
Tận thu rơm rạ để làm nấm hoặc phân bón sau mùa thu hoạch. Tận dụng các loại chất thải ở gia đình (khí gas) để đun nấu, hạn chế sử dụng các loại chất thải gây ô nhiễm không khí: củi, gỗ, rơm rạ...nếu sử dụng các vật liệu này cần đầu tư các loại bếp cải tiến vừa tiết kiệm nhiên liệu mà hạn chế khí thải ra môi trường...
Nói không với than tổ ong và các nhiên liệu hóa thạch....
Hãy bảo vệ màu xanh của trái đất và tham gia hưởng ứng các chiến dịch vì môi trường ở địa phương...
Nhóm 1: Ô nhiễm không khí
Không khí với các thành phần như khí O2, CO2, NO2 cần cho hô hấp của con người và động vật cũng như quá trình quang hợp của thực vật, là nguồn gốc của sự sống.
Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.
Không khí là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất khỏi bị các tia bức xạ nguy hiểm và các thiên thạch từ vũ trụ.
Duy trì sự cháy và có vai trò quan trọng trong sản xuất ,y tế và trong công nghiệp.
Nhưng, không khí ngày nay đang bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng...
Không khí có vai trò gì đối với con người và các sinh vật khác?
Không khí sạch và không khí ô nhiễm khác nhau như thế nào?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
Thế nào là ô nhiễm không khí?
Lượng khí nhà kính ngày càng gia tăng trên phạm vi khắp toàn cầu làm gia tăng hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” và ô nhiễm không khí...
Kết quả kiểm kê Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam
Không khí bị ô nhiễm do đâu?
Do tự nhiên và do hoạt động của con người
* Do tự nhiên:
Núi lửa
cháy rừng,
bão bụi...
và các khí được sinh ra do phân hủy xác ĐV-TV đã sinh ra các khí: CO, CO2; SO2, CH4... và bụi.
* Do con người:
- Ô nhiễm do đốt cháy nhiên liệu:
Đun nấu bằng than, củi, gas, rơm rạ...
Hoạt động giao thông vận tải: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, xe máy...
Đốt rơm rạ sau mùa thu hoạch
đốt rác thải sinh hoạt...
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy đây là nguyên nhân chủ yếu...
vì đã tạo ra lượng lớn khí CO, CO2, NO2, hơi hydrocacbons, SO2, H2S, CFC, bụi, ... đưa vào không khí.
Bom, mìn, chiến tranh...
HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ?
1. Gây mưa axit...làm giảm khả năng quang hợp ở TV; làm tăng độ chua và suy thoái đất; làm suy yếu và gây chết các sinh vật dưới các dòng chảy ở ao, hồ...phá hủy các công trình làm bằng kim loại làm giảm tuổi thọ của các công trình....
2. Tăng hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây lụt lội, nhiều nơi bị hạn hán làm nạn cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn, thay đổi khí hậu bất thường làm giảm số lượng loài sinh vật, gây nhiều loại bệnh nguy hiểm cho người, ĐV và TV, băng ở 2 cực tan làm thu hẹp diện tích đất liền ...
1. Đối với môi trường tự nhiên:
3. Gây biến đổi khí hậu...
4. Gây suy giảm tầng ozon...
2. Đối với con người:
+ Bệnh về hô hấp: Viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản, ung thư phổi, xoang....
+ Các số liệu khảo sát ở Châu Âu cho thấy: Do ô nhiễm không khí, các bệnh tim mạch, suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ,...có chiểu hướng gia tăng
3. Đối với động – thực vật.
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật:
- Ðối với động vật, nhất là vật nuôi khí fluor và một số loại khí độc khác gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
- Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.
TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ ?
Quy hoạch hợp lý khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư, tránh gây ô nhiễm khu dân cư.
Trồng nhiều cây xanh
Xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi và tiếng ồn.
Áp dụng các biện pháp công nghệ: lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra không khí cho các nhà máy.
Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (NL gió, NL mặt trời..).
Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải.
Trong sản xuất công nghiệp và hoạt động giao thông vận tải: sử dụng ít năng lượng, nguyên nhiên vật liệu hóa thạch và sử dụng thay thế những nguyên liệu thân thiện với môi trường hơn.
CÒN Ở TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG, HỘ GIA ĐÌNH:
- Làm tốt công tác tuyên truyền qua đài phát thanh địa phương về hậu quả và các tác hại do ô nhiễm không khí.
- Đầu tư kinh phí để quy hoạch và xây dựng bãi rác thải tập trung.
Cần phân loại rác ngay tại các hộ gia đình để giảm tối đa nguồn phát thải gây ô nhiễm.
Tận thu rơm rạ để làm nấm hoặc phân bón sau mùa thu hoạch. Tận dụng các loại chất thải ở gia đình (khí gas) để đun nấu, hạn chế sử dụng các loại chất thải gây ô nhiễm không khí: củi, gỗ, rơm rạ...nếu sử dụng các vật liệu này cần đầu tư các loại bếp cải tiến vừa tiết kiệm nhiên liệu mà hạn chế khí thải ra môi trường...
Nói không với than tổ ong và các nhiên liệu hóa thạch....
Hãy bảo vệ màu xanh của trái đất và tham gia hưởng ứng các chiến dịch vì môi trường ở địa phương...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)