Báo cáo nhóm 1 - THPTLC3

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Báo cáo nhóm 1 - THPTLC3 thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

NHểM 1
VIRUT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA
VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
Bệnh Ebola
VIRUT
Virut là một tác nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm
Bệnh SARS
Đeo khẩu trang khi học
Bệnh Rubella (sởi)
Dịch Zika
Một số bệnh do virut
Virut cũng là đối tượng được ứng dụng nhiều trong công nghệ sinh học để SX các sản phẩm sinh học.
SX thuốc trừ sâu sinh học học
Sử dụng trong CN gen
Sử dụng virut trong nghiên cứu gen kháng virut ở thực vật.
VIRUT LÀ GÌ?
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM

CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Virut có phương thức sống như thế nào?
- Vi rut là thực thể đặc biệt, chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, cấu tạo đơn giản.
Kích thước các bậc cấu trúc trong thế giới sống
- Phương thức sống: sống kí sinh nội bào bắt buộc, được nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào chủ.
Capsôme
Axit nuclêic
(lõi)
Capsit
(vỏ)
NuclêôCapsit
Cấu tạo virut trần
1. Virut trần.
2. Virut có vỏ ngoài.
ADN hoặc ARN sợi đơn hoặc sợi kép
Vỏ ngoài
Gai Glicoprotein
Hình 29.1: So sánh cấu tạo virut trần (a) và virut có vỏ ngoài (b)
- Gồm 2 thành phần
Vỏ prôtêin gọi là capsit
- Ngoài ra một số virut còn có thêm vỏ ngoài, bao bọc lớp capsit.
- Vỏ ngoài được cấu tạo từ lớp lipit kép và prôtêin, trên mặt có các gai glicôprôtêin, đóng vai trò kháng nguyên và giúp virut bám vào tế bào chủ.
Cấu tạo của virut
 Vỏ capsit + lõi  Nucleocapssit
PHÂN LOẠI
Dựa vào hệ gen
Virus ARN
Dựa vào vỏ ngoài
Virus trần
Virus ADN
Virus có vỏ ngoài
VIRUT CÓ HÌNH THÁI NHƯ THẾ NÀO?
Một số Virut thường gặp
Dựa vào hình thái bên ngoài của Virút, ta có thể chia Virút thành những dạng cấu trúc sau
HÌNH THÁI
1. C?u trỳc xo?n
2. C?u trỳc kh?i
3.Cấu trúc hỗn hợp
Khối đa diện
Khối cầu
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic  VR có hình que, sợi, hình cầu...
VR khảm thuốc lá, VR dại, sởi, cúm....
- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.

VR bại liệt,
VR HIV...
Gồm 2 phần:
- Đầu là cấu trúc khối chứa axit nucleic
- Đuôi là cấu trúc xoắn
Thể thực khuẩn (phagơ T2)
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Ngoài cơ thể sốngVR là thể vô sinh, trong cơ thể sốngVR là thể sống VR là dạng trung gian giữa sự sống và cái chết
Bạn có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Theo bạn có thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
Không thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được vì virut sống kí sinh nội bào bắt buộc.
So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng dưới đây:
Không
Không
Không
Không
Không





Virut Zika
PHAGO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)