BÁO CÁO KỈ LUẬT DẠY HỌC_123
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO KỈ LUẬT DẠY HỌC_123 thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cam Lâm
Cam Lâm, ngày 9/11/2012
Bài 1:
THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ
TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN
Bạn hiểu thế nào là trừng phạt thân thể
trẻ em ?
Trừng phạt thân thể trẻ em
Thái
độ
Hành
vi
Lời
nói
Thể
xác
Tinh
thần
Tổn
thương
La mắng,
Nhiếc móc,
Chửi rủa,…
Hành hạ,
Làm cho xấu hổ,…
Bỏ rơi,
Hoàn toàn tách li khỏi tập thể,…
Làm cho HS rơi vào tình huống khó xử,…
Tinh thần
Tinh thần
Tinh thần
Tinh thần
Tát,
Đánh,
Cấu véo,…
Kéo tai,
Giật tóc,…
Hành hạ trẻ ở trong tư thế
không thoải mái,…
Thể xác
Hành hạ trẻ ở
nơi nóng bức,
lạnh lẽo,…
Thể xác
Thể xác
Thể xác
Trừng phạt tinh thần
Trừng phạt thân thể
* KẾT LUẬN:
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm thương tổn cho các em về thể xác và tinh thần.
Trừng phạt không phải là kỷ luật, trừng phạt có thể làm đánh mất sự tự tin của học sinh, giảm ý thức kỷ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của trẻ.
b) Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam
Hãy hồi tưởng và kể lại trường hợp trừng
phạt thân thể trẻ em trong thực tiễn mà
mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã học,
đã nghe, đã chứng kiến.
Tình huống:
Một học sinh làm việc riêng trong giờ học, giáo viên gọi lên trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được. Giáo viên sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
Cô giáo véo tai, tát vào mặt học sinh ngay trên bục giảng vì tội không thuộc bài
Học sinh bị thầy giáo đánh bằng thước bảng
Thầy giáo dùng roi vụt liên tiếp không ngơi tay vào học sinh cả nam lẫn nữ
HS lớp 2 ở TP. HCM bị cô giáo đánh gãy răng
HS lớp 4 ở Hà Nội bị cô giáo tát vào mặt
D?i v?i ngu?i lăm cng tâc giâo d?c
di?u t?i t? nh?t c l? lă lăm vi?c theo phuong phâp t?o ra s? s? hêi, âp l?c vă uy quy?n gi? t?o. Câch lăm vi?c nhu v?y hu? ho?i nh?ng tnh c?m lănh m?nh, chnh tr?c vă lng t? tr?ng c?a h?c sinh.
ALBERT EINSTEN
* KẾT LUẬN:
Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội với nhiều hình thức khác nhau.
Trừng phạt thân thể trẻ em đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em.
Theo các anh, chị:
Việc còn tồn tại trừng phạt thân thể trẻ em là do đâu?
c) Nguyên nhân của thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em trong nhà trường
* KẾT LUẬN:
- Do ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nho giáo; do nhận thức của người lớn còn hạn chế;
* Khách quan:
* Chủ quan:
Do giáo viên chưa có phương pháp giáo dục trẻ nhưng không sử dụng trừng phạt thân thể đối với trẻ;
- …
- Do giáo viên bị căng thẳng, chịu áp lực, còn thiếu kinh nghiệm giáo dục trẻ cá biệt, muốn “ra oai” trước HS;
- Do có khó khăn trong học tập, trẻ bị gia đình ngược đãi, bức xúc về gia đình,… nên các em còn mắc lỗi ở trường; …
Bài 2:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
Những quan điểm sai lầm
và ngụy biện về giáo dục kỷ luật trẻ em
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ?
Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho trẻ em, gia đình, nhà trường và xã hội.
Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
Không thực hiện mục tiêu giáo dục.
Vi phạm pháp luật Việt Nam và Quốc tế.
Bài 3:
KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
Sự
bất lực của
G.dục
KỶ
LUẬT
HS thành đạt
Nhận biết thông tin để phát triển
Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học
Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…
Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.
Không có các qui tắc.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục.
Giáo dục kỷ luật tích cực là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các qui định và qui tắc đạo đức thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài.
Nhà trường -> môi trường thân thiện, an toàn -> niềm tin.
Giảm thiểu những TNXH, bạo hành, bạo lực
Đào tạo được những công dân tốt.
Gia đình hạnh phúc, …
Giảm áp lực.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện.
Học sinh tin tưởng.
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học.
Gia đình học sinh, xã hội đồng tình,…
Có nhiều cơ hội để chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
Tích cực, chủ động, tự tin.
Phát huy được khả năng của mình.
Với NT – GĐ - XH
Với giáo viên
Với học sinh
Lợi ích của việc sử dụng
các biện pháp GDKLTC
Lời đọng lại trong tâm trí
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
NHIỀU SỨC KHỎE !
CHÀO THÂN ÁI !
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cam Lâm
Cam Lâm, ngày 9/11/2012
Bài 1:
THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ
TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN
Bạn hiểu thế nào là trừng phạt thân thể
trẻ em ?
Trừng phạt thân thể trẻ em
Thái
độ
Hành
vi
Lời
nói
Thể
xác
Tinh
thần
Tổn
thương
La mắng,
Nhiếc móc,
Chửi rủa,…
Hành hạ,
Làm cho xấu hổ,…
Bỏ rơi,
Hoàn toàn tách li khỏi tập thể,…
Làm cho HS rơi vào tình huống khó xử,…
Tinh thần
Tinh thần
Tinh thần
Tinh thần
Tát,
Đánh,
Cấu véo,…
Kéo tai,
Giật tóc,…
Hành hạ trẻ ở trong tư thế
không thoải mái,…
Thể xác
Hành hạ trẻ ở
nơi nóng bức,
lạnh lẽo,…
Thể xác
Thể xác
Thể xác
Trừng phạt tinh thần
Trừng phạt thân thể
* KẾT LUẬN:
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm thương tổn cho các em về thể xác và tinh thần.
Trừng phạt không phải là kỷ luật, trừng phạt có thể làm đánh mất sự tự tin của học sinh, giảm ý thức kỷ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của trẻ.
b) Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam
Hãy hồi tưởng và kể lại trường hợp trừng
phạt thân thể trẻ em trong thực tiễn mà
mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã học,
đã nghe, đã chứng kiến.
Tình huống:
Một học sinh làm việc riêng trong giờ học, giáo viên gọi lên trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được. Giáo viên sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
Cô giáo véo tai, tát vào mặt học sinh ngay trên bục giảng vì tội không thuộc bài
Học sinh bị thầy giáo đánh bằng thước bảng
Thầy giáo dùng roi vụt liên tiếp không ngơi tay vào học sinh cả nam lẫn nữ
HS lớp 2 ở TP. HCM bị cô giáo đánh gãy răng
HS lớp 4 ở Hà Nội bị cô giáo tát vào mặt
D?i v?i ngu?i lăm cng tâc giâo d?c
di?u t?i t? nh?t c l? lă lăm vi?c theo phuong phâp t?o ra s? s? hêi, âp l?c vă uy quy?n gi? t?o. Câch lăm vi?c nhu v?y hu? ho?i nh?ng tnh c?m lănh m?nh, chnh tr?c vă lng t? tr?ng c?a h?c sinh.
ALBERT EINSTEN
* KẾT LUẬN:
Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội với nhiều hình thức khác nhau.
Trừng phạt thân thể trẻ em đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các em.
Theo các anh, chị:
Việc còn tồn tại trừng phạt thân thể trẻ em là do đâu?
c) Nguyên nhân của thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em trong nhà trường
* KẾT LUẬN:
- Do ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nho giáo; do nhận thức của người lớn còn hạn chế;
* Khách quan:
* Chủ quan:
Do giáo viên chưa có phương pháp giáo dục trẻ nhưng không sử dụng trừng phạt thân thể đối với trẻ;
- …
- Do giáo viên bị căng thẳng, chịu áp lực, còn thiếu kinh nghiệm giáo dục trẻ cá biệt, muốn “ra oai” trước HS;
- Do có khó khăn trong học tập, trẻ bị gia đình ngược đãi, bức xúc về gia đình,… nên các em còn mắc lỗi ở trường; …
Bài 2:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
Những quan điểm sai lầm
và ngụy biện về giáo dục kỷ luật trẻ em
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ?
Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho trẻ em, gia đình, nhà trường và xã hội.
Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
Không thực hiện mục tiêu giáo dục.
Vi phạm pháp luật Việt Nam và Quốc tế.
Bài 3:
KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
Sự
bất lực của
G.dục
KỶ
LUẬT
HS thành đạt
Nhận biết thông tin để phát triển
Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học
Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…
Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.
Không có các qui tắc.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục.
Giáo dục kỷ luật tích cực là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các qui định và qui tắc đạo đức thời điểm trước mắt cũng như về lâu dài.
Nhà trường -> môi trường thân thiện, an toàn -> niềm tin.
Giảm thiểu những TNXH, bạo hành, bạo lực
Đào tạo được những công dân tốt.
Gia đình hạnh phúc, …
Giảm áp lực.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện.
Học sinh tin tưởng.
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học.
Gia đình học sinh, xã hội đồng tình,…
Có nhiều cơ hội để chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
Tích cực, chủ động, tự tin.
Phát huy được khả năng của mình.
Với NT – GĐ - XH
Với giáo viên
Với học sinh
Lợi ích của việc sử dụng
các biện pháp GDKLTC
Lời đọng lại trong tâm trí
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
NHIỀU SỨC KHỎE !
CHÀO THÂN ÁI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Huyền
Dung lượng: 1,62MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)