Báo cáo khoá luận tốt nghiệp

Chia sẻ bởi Phạm Tùng Lâm | Ngày 23/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: báo cáo khoá luận tốt nghiệp thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

II- Nội dung
I- Mở đầu
1. Cơ sở lý thuyết
2. Phương pháp giải bài tập quang hình học
III- Kết luận
IV- Tài liệu tham khảo
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Mục tiêu của đề tài
5. Giả thuyết khoa học
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
8. Phương pháp nghiên cứu
9. Cấu trúc của khóa luận
Lý do chọn đề tài
Bài tập quang hình học là một phần tương đối khó đối với sinh viên. Sinh viên thường dựa trên công cụ toán học để giải bài tập mà không nắm được bản chất hiện tượng. Vì vậy việc xây dựng phương pháp giải bài tập quang hình học là vô cùng thiết thực.
1. Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Vì vậy tôi chọn đề tài:
Với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về bài tập quang hình học tôi hy vọng sẽ đưa ra được cái nhìn đầy đủ và sâu sắc về bài tập quang hình học.
1. Lý do chọn đề tài
”Phương pháp giải bài tập quang hình học”.
Mục tiêu của đề tài
Với hướng nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra thì đề tài còn phải đạt được các mục tiêu sau:
- Xây dựng được cơ sở lý luận về phương pháp giải bài tập quang hình học.
- Phân loại các dạng bài tập quang hình học và đưa ra phương pháp giải cho mỗi dạng.
- Trình bày cách giải một số bài toán cụ thể.
- Tìm hiểu thêm một số bài tập tương tự.
4. Mục tiêu của đề tài
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lý phần quang hình học.
- Xây dựng phương pháp giải bài tập quang hình học.
- Giải một số dạng bài toán về bài tập quang hình học.
Đối tượng nghiên cứu:
- Nội dung, chương trình vật lý đại cương phần quang học.
- Bài tập quang hình học
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung kiến thức chủ yếu thuộc phần quang hình học trong phần quang học của chương trình vật lý đại cương.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu về bài tập quang hình học trong chương trình vật lý đại cương.
- Phân loại các dạng bài tập quang hình học.
- Phân tích tổng hợp đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập.
Phương pháp nghiên cứu
7.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
8. Phương pháp nghiên cứu
1.7 Năng suất phân ly của các dụng cụ quang học
1.1 Sơ lược về quang hình học
1.3 Các định luật cơ bản
1.2 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.4 Các dụng cụ quang học, hệ quang học đồng trục, ghép các hệ quang học
1.6 Các dụng cụ quang học cho mắt
1.5 Mắt
II- Nội dung
I- Mở đầu
1. Cơ sở lý thuyết
2. Phương pháp giải bài tập quang hình học
III- Kết luận
IV- Tài liệu tham khảo
II- Nội dung
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Sơ lược về quang hình học
Sơ lược về Quang hình học
Thuyết hạt của Newton.
Vào thế kỉ XVII:
Thuyết sóng của Huyghen.
Thuyết điện từ của Macxoen.
Cuối thế kỉ XIX:
Vào năm 1900:
Thuyết lượng tử của Plank.
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
Tia sáng và điểm sáng
Môi trường quang học.
Chùm sáng.
Nguồn sáng.
Vật sáng.
Vật chắn sáng.
Vật trong suốt
Vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo.
1.2 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.3 Các định luật cơ bản
Các định luật cơ bản
Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Định luật về tính độc lập của các chùm tia sáng.
Định luật phản xạ ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng.
1.4 Các dụng cụ quang học, hệ quang học đồng trục, ghép các hệ quang học
Các dụng cụ quang học, hệ quang học đồng trục, ghép các hệ quang học
Các dụng cụ quang học.
Hệ quang học đồng trục.
Ghép các hệ quang học.
1.5 Mắt
Mắt
1.6 Các dụng cụ quang học cho mắt
Các dụng cụ quang học cho mắt
Năng suất phân ly của các dụng cụ quang học
1.7 Năng suất phân ly của các dụng cụ quang học
Phương pháp giải bài tập quang hình học
2.1 Gương phẳng
2.2 Gương cầu
2.3 Hệ ghép gương cầu và gương phẳng
2.4 Bản mặt song song, lưỡng chất phẳng
2.5 Lăng kính
2.6 Thấu kính
2.7 Hệ thấu kính mỏng
2.8 Hệ quang học đồng trục
2.9 Mắt và các dụng cụ quang học cho mắt
2.10 Giải một số bài tập bằng phương pháp hệ tương đương
Giải một số bài toán bằng phương pháp hệ tương đương
Phương pháp này dùng cho bài toán ghép hai hệ quang học đồng trục.
Bước 1: Ghép hai hệ quang học đồng trục thành một hệ quang học đồng trục duy nhất:
Giả sử ghép 2 thấu kính mỏng có: f1,f’1, f2, f’2 và vị trí các điểm chính H1, H’1, H2, H’2 thành một hệ có khoảng cách giữa các thấu kính là d.
Áp dụng các công thức sau:
Đối với thấu kính trong không khí:
Do đó:
Gọi
Ta có:
Độ tụ:
Gọi: sH =
và sH’=
và
và
Hoặc:
Tiêu cự:
Bước 2: Giải hệ quang học vừa ghép đó.
Tiêu cự:
Nếu n = n’ thì f = f’.
Độ tụ
Độ phóng đại dài:
Bài tập mẫu:
Bài tập 1: Hai thấu kính hội tụ O1, O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20cm, f2 = 10cm, có trục chính trùng nhau, đặt cách nhau một khoảng a = 55 cm.Một vật sáng AB = 1cm đặt trước O1, cách O1 một khoảng d1 = 40cm.
Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A2B2 cho bởi hệ thấu kính.
Giải:
Bước 1: Ta có:
Tiêu cự của hệ ghép:
Tính:
Bước 2: Suy ra:
Ta xét hệ tương đương
Độ phóng đại
Vị trí của vật cách O2 là: d2= 22+8=30cm.
Ảnh cao gấp 2 lần vật: A2B2= 2cm, ảnh cùng chiều với vật.
Bài 2: Hai TKHT O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1= 10cm, f2 =5cm đặt cách nhau một khoảng a=20cm sao cho trục chính trùng nhau.
1. Để hệ cho ảnh thật của một vật thì vật phải đặt trong khoảng nào?
2. Đặt vật AB trước hệ và trước O1 thì thu được một ảnh thật, cao bằng 2/3 vật. Xác định khoảng cách từ TK O1 tới vật.
Giải
a. Hệ cho ảnh thật:
Bước 1: Ghép 2 hệ quang học:
Ta có:
Tiêu cự của hệ ghép:
Bước 2: Giải hệ quang học vừa ghép.
Ta có:
Mà:
(1)
Ta lại có:
(2)
Từ (1) suy ra:
Vì hệ cho ảnh thật:
Ta xét dấu d’2 :
d1 >0 =>d1 < 20cm hay d1 > 30cm.
2. Xác định khoảng cách từ TK O1 đến vật:
Ta có hệ cho ảnh thật d’2 >0
Và độ phóng đại:
Ta có:
Thay
Thay giá trị d1 vào công thức tính d’2 ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn ảnh thật nên đều được nhận.
KẾT LUẬN
Qua đề tài “ Phương pháp giải bài tập quang hình học” cho phép rút ra một số kết luận như sau:
- Xây dựng phương pháp giải bài tập vật lý là rất cần thiết trong việc giải bài tập vật lý.
- Việc xây dựng phương pháp giải bài tập quang hình học giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc tạo ảnh qua các dụng cụ quang học hoặc hiểu rõ cách sử dụng các dụng cụ quang học.
Đề tài đã khẳng định rằng vật lý là môn học luôn gắn liền với thực tế, và các kết quả tính toán được từ vật lý luôn được ứng dụng trong khoa học và cuộc sống. Từ đó giúp học sinh yêu thích môn học hơn và say mê nghiên cứu vấn đề này.


Lời cảm ơn
Cảm ơn quí thầy cô giáo và tất cả các bạn đã quan tâm theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)