Bao cao ket qua BDTX
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bao cao ket qua BDTX thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên
Về nội dung “Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực”
(Modun TH13)
I. Mục tiêu bồi dưỡng
- Phân biệt được các loại bài học ở tiểu học và yêu cầu của mỗi loại bài học.
- Biết cách triển khai mỗi loại bài học trên lớp theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học.
- Nêu được các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học.
Ii. Nội dung
1. Phân loại bài học ở tiểu học; yêu cầu chung của mỗi loại bài học
1.1. Phân loại bài học ở tiểu học
ở tiểu học có các loại bài học sau:
- Loại bài hình thành kiến thức mới
- Loại bài thực hành
- Loại bài ôn tập, kiểm tra
1.2. Yêu cầu chung của mỗi loại bài học
a. Loại bài hình thành kiến thức mới:
- Các bài tập hình thành kiến thức mới cần ngắn gọn, tường minh, dễ hiểu, thu hút được trí tò mò, khám phá của HS.
b. Loại bài thực hành:
- Bài tập thực hành cần bám sát phần lí thuyết, đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng.
c. Loại bài ôn tập, kiểm tra:
- Nội dung bài ôn tập cần hệ thống được toàn bộ các kiến thức đã học.
- Nội dung bài kiểm tra cần bám sát mục tiêu giáo dục, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, với đặc điểm lứa tuổi HS và với cơ sở vật chất của nhà trường.
2. Cách triển khai mỗi loại bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học:
2.1. Loại bài hình thành kiến thức mới:
- GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
b.2. Loại bài thực hành:
- GV nghiên cứu để nắm được mục tiêu, ý đồ của từng bài thực hành, từ đó có kế
hoạch tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành có hiệu quả, giáo dục, rèn kĩ
năng phù hợp cho HS.
- Có biện pháp để HS tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập nhằm rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn; cho HS sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Khuyến khích HS xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
b.3. Loại bài ôn tập, kiểm tra:
- Thiết kế, tổ chức bài ôn tập, kiểm tra với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn với HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Nội dung bài kiểm tra phù hợp với đặc điểm, trình độ HS; thời gian, thời lượng kiểm tra cần bám sát với nội dung, chương trình, quy định của Bộ GD & ĐT.
3. Các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạ
Về nội dung “Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực”
(Modun TH13)
I. Mục tiêu bồi dưỡng
- Phân biệt được các loại bài học ở tiểu học và yêu cầu của mỗi loại bài học.
- Biết cách triển khai mỗi loại bài học trên lớp theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học.
- Nêu được các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học.
Ii. Nội dung
1. Phân loại bài học ở tiểu học; yêu cầu chung của mỗi loại bài học
1.1. Phân loại bài học ở tiểu học
ở tiểu học có các loại bài học sau:
- Loại bài hình thành kiến thức mới
- Loại bài thực hành
- Loại bài ôn tập, kiểm tra
1.2. Yêu cầu chung của mỗi loại bài học
a. Loại bài hình thành kiến thức mới:
- Các bài tập hình thành kiến thức mới cần ngắn gọn, tường minh, dễ hiểu, thu hút được trí tò mò, khám phá của HS.
b. Loại bài thực hành:
- Bài tập thực hành cần bám sát phần lí thuyết, đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng.
c. Loại bài ôn tập, kiểm tra:
- Nội dung bài ôn tập cần hệ thống được toàn bộ các kiến thức đã học.
- Nội dung bài kiểm tra cần bám sát mục tiêu giáo dục, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, với đặc điểm lứa tuổi HS và với cơ sở vật chất của nhà trường.
2. Cách triển khai mỗi loại bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học:
2.1. Loại bài hình thành kiến thức mới:
- GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
b.2. Loại bài thực hành:
- GV nghiên cứu để nắm được mục tiêu, ý đồ của từng bài thực hành, từ đó có kế
hoạch tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành có hiệu quả, giáo dục, rèn kĩ
năng phù hợp cho HS.
- Có biện pháp để HS tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập nhằm rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn; cho HS sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Khuyến khích HS xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
b.3. Loại bài ôn tập, kiểm tra:
- Thiết kế, tổ chức bài ôn tập, kiểm tra với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn với HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Nội dung bài kiểm tra phù hợp với đặc điểm, trình độ HS; thời gian, thời lượng kiểm tra cần bám sát với nội dung, chương trình, quy định của Bộ GD & ĐT.
3. Các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)