Bao cao giao duc hoa nhap THCS An Phu Hoc ky I nam hoc 2012 - 2013.doc
Chia sẻ bởi Lương Ngọc Hà |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bao cao giao duc hoa nhap THCS An Phu Hoc ky I nam hoc 2012 - 2013.doc thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LỤC YÊN
TRƯỜNG THCS AN PHÚ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Phú, ngày 08 tháng 01 năm 2013
BÁO CÁO
Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật cấp trung học cơ sở
Học kỳ 1 năm học 2012-2013
I. Đặc điểm tình hình.
1. Điều kiện thực hiện.
1.1. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.
- Số lượng CBQL, GV tham gia thực hiện giáo dục hoà nhập(GDHN) dành cho học sinh khuyết tật.
TT
Đối tượng
Thạc sỹ
ĐHSP
CĐSP
CM khác
Tổng cộng
1
CBQL
1
2
3
2
Giáo viên
4
8
12
Cộng
5
10
15
- Đánh giá về số lượng, thành phần, ý thức học tập nâng cao trình độ:
+ Nhà trường có đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy các lớp theo quy định. Giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn cao, đa số là giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm và học hỏi trong công tác giáo dục hòa nhập.
+ Tình hình học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn giáo dục hòa nhập: Chủ yếu giáo viên đọc tài liệu và nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, ngoài ra nhà trường và các tổ chuyên môn triển khai công tác giáo dục hòa nhập trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. Các giáo viên tham gia giảng dạy lớp có học sinh hòa nhập đều có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong công tác giáo dục hòa nhập.
- Thuận lợi: Trường THCS An Phú luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Phòng GD - ĐT huyện Lục Yên, Đảng ủy, HĐND, UBND xã An Phú và sự cố gắng, khắc phục khó khăn của toàn thể giáo viên và học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
+ Nhà trường chỉ có một học sinh khuyết tật về trí tuệ ở mức độ nặng, đã được gia đình tạo điều kiện cho đến trường học hoà nhập, đến trường các em được đối xử công bằng, được sự quan tâm của các thầy cô chủ nhiệm và các bạn học sinh trong lớp, trong trường vì thế các em đã dần dần xoá đi mặc cảm về bản thân.
- Khó khăn:
Đội ngũ giáo viên chưa được tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp GDHN do phòng, sở GD&ĐT tổ chức, chủ yếu giáo viên tự nghiên cứu tài liệu và tiếp thu các nội dung do nhà trường và tổ chuyên môn triển khai nên việc vận dụng các phương pháp, kỹ năng đặc thù vào dạy học cho học sinh khuyết tật còn hạn chế, hiệu quả không cao. Học sinh hòa nhập có rất nhiều khó khăn trong học tập như tiếp thu bài, đọc, chép... không theo kịp với các bạn trong lớp.
Điều kiện gia đình học sinh hòa nhập còn nhiều khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến công tác học tập của con em mình.
1.2. Cơ sở vật chất dành cho giáo dục khuyết tật:
Nhà trường chưa có trang bị riêng, đồ dùng dạy học riêng cho học sinh khuyết tật, chưa có phòng hỗ trợ GDHN dành cho học sinh khuyết tật.
1.3. Ngân sách và nguồn lực để thực hiện:
Do ngân sách nhà nước cấp hàng năm có hạn lên nhà trường chưa đầu tư được cơ sở vật chất dành cho học sinh khuyết tật. Không có các nguồn hỗ trợ khác.
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
2.1. Công tác hỗ trợ cho thực hiện GDHN:
- Nhà trường đã thành lập Ban Chỉ đạo: Ngay từ đầu năm học nhà trường đã kiện toàn ban chỉ đạo giáo dục hòa nhập tại nhà trường. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Lãnh đạo phụ trách: Đ/c Phó hiệu trưởng Hoàng Thị Hạ
- Công tác tuyên truyền: Đầu năm học nhà trường đã phối hợp với trạm y tế và các ban ngành liên quan ở địa phương tổ chức điều tra thống kê số liệu trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học của các thôn, đồng thời phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật của trẻ theo quy định để báo cáo lên các cấp và có hướng giáo dục.
- Đánh giá chỉ đạo thực hiện chương trình, nội dung dạy học: Chỉ đạo thực hiện chương trình môn học một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của học sinh theo đúng các văn bản chỉ đạo của ngành.
- Khảo sát khả năng, nhu cầu HSKT học hoà nhập: Nhà trường tổ chức khảo sát khả năng, nhu cầu của trẻ để ra quyết định giảm nhẹ yêu cầu học tập cho học sinh khuyết tật.
-
TRƯỜNG THCS AN PHÚ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Phú, ngày 08 tháng 01 năm 2013
BÁO CÁO
Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật cấp trung học cơ sở
Học kỳ 1 năm học 2012-2013
I. Đặc điểm tình hình.
1. Điều kiện thực hiện.
1.1. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.
- Số lượng CBQL, GV tham gia thực hiện giáo dục hoà nhập(GDHN) dành cho học sinh khuyết tật.
TT
Đối tượng
Thạc sỹ
ĐHSP
CĐSP
CM khác
Tổng cộng
1
CBQL
1
2
3
2
Giáo viên
4
8
12
Cộng
5
10
15
- Đánh giá về số lượng, thành phần, ý thức học tập nâng cao trình độ:
+ Nhà trường có đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy các lớp theo quy định. Giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn cao, đa số là giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm và học hỏi trong công tác giáo dục hòa nhập.
+ Tình hình học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn giáo dục hòa nhập: Chủ yếu giáo viên đọc tài liệu và nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, ngoài ra nhà trường và các tổ chuyên môn triển khai công tác giáo dục hòa nhập trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. Các giáo viên tham gia giảng dạy lớp có học sinh hòa nhập đều có ý thức học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong công tác giáo dục hòa nhập.
- Thuận lợi: Trường THCS An Phú luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Phòng GD - ĐT huyện Lục Yên, Đảng ủy, HĐND, UBND xã An Phú và sự cố gắng, khắc phục khó khăn của toàn thể giáo viên và học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
+ Nhà trường chỉ có một học sinh khuyết tật về trí tuệ ở mức độ nặng, đã được gia đình tạo điều kiện cho đến trường học hoà nhập, đến trường các em được đối xử công bằng, được sự quan tâm của các thầy cô chủ nhiệm và các bạn học sinh trong lớp, trong trường vì thế các em đã dần dần xoá đi mặc cảm về bản thân.
- Khó khăn:
Đội ngũ giáo viên chưa được tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp GDHN do phòng, sở GD&ĐT tổ chức, chủ yếu giáo viên tự nghiên cứu tài liệu và tiếp thu các nội dung do nhà trường và tổ chuyên môn triển khai nên việc vận dụng các phương pháp, kỹ năng đặc thù vào dạy học cho học sinh khuyết tật còn hạn chế, hiệu quả không cao. Học sinh hòa nhập có rất nhiều khó khăn trong học tập như tiếp thu bài, đọc, chép... không theo kịp với các bạn trong lớp.
Điều kiện gia đình học sinh hòa nhập còn nhiều khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến công tác học tập của con em mình.
1.2. Cơ sở vật chất dành cho giáo dục khuyết tật:
Nhà trường chưa có trang bị riêng, đồ dùng dạy học riêng cho học sinh khuyết tật, chưa có phòng hỗ trợ GDHN dành cho học sinh khuyết tật.
1.3. Ngân sách và nguồn lực để thực hiện:
Do ngân sách nhà nước cấp hàng năm có hạn lên nhà trường chưa đầu tư được cơ sở vật chất dành cho học sinh khuyết tật. Không có các nguồn hỗ trợ khác.
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
2.1. Công tác hỗ trợ cho thực hiện GDHN:
- Nhà trường đã thành lập Ban Chỉ đạo: Ngay từ đầu năm học nhà trường đã kiện toàn ban chỉ đạo giáo dục hòa nhập tại nhà trường. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Lãnh đạo phụ trách: Đ/c Phó hiệu trưởng Hoàng Thị Hạ
- Công tác tuyên truyền: Đầu năm học nhà trường đã phối hợp với trạm y tế và các ban ngành liên quan ở địa phương tổ chức điều tra thống kê số liệu trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học của các thôn, đồng thời phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật của trẻ theo quy định để báo cáo lên các cấp và có hướng giáo dục.
- Đánh giá chỉ đạo thực hiện chương trình, nội dung dạy học: Chỉ đạo thực hiện chương trình môn học một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của học sinh theo đúng các văn bản chỉ đạo của ngành.
- Khảo sát khả năng, nhu cầu HSKT học hoà nhập: Nhà trường tổ chức khảo sát khả năng, nhu cầu của trẻ để ra quyết định giảm nhẹ yêu cầu học tập cho học sinh khuyết tật.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)