Báo Cáo Động Đất
Chia sẻ bởi Võ Minh Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Báo Cáo Động Đất thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Động Đất
1. Khái niệm động đất
Động đất những rung động xảy ra trong vỏ hay trên bề mặt Trái Đất với cường độ khác nhau, lan truyền trên một diện tích rộng lớn.
Diễn ra đột ngột, nhanh chóng và gây ra những thảm họa lơn cho con người.
2. Phân loại động đất
2.1 Động đất do trượt đất, sụt trần hang động, và va cham các mảnh thiên thạch với bề mặt đất
Nứt trượt đất tách khỏi khối đá vôi của khu vực Gò Mu
2. Phân loại động đất
Hố sụt Thạch Anh
2. Phân loại động đất
2.2 Động đất do núi lửa
Núi lửa Merapi trong đợt phun trào mới nhất ngày 3-11-2010
với cường độ mạnh nhất từ tứước đến nay
2. Phân loại động đất
2.3 Động đất do hoạt động kiến tạo
Lớp vỏ Trái đất được tạo thành từ nhiều mảng kiến tạo dày khoảng 100 km và liên tục di chuyển với tốc độ khoảng 10cm/ năm. Tốc độ như vậy có vẻ chẳng đáng kể, nhưng trên thực tế, những mảng kiến tạo khổng lồ này lại di chuyển theo những hướng khác nhau với vận tốc khác nhau, dẫn đến tình trạng đôi khi chúng sẽ đâm vào nhau, bị kéo xa khỏi nhau hoặc trượt qua nhau. Và kết quả của những việc này là động đất
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
- Sóng chấn động lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng,khí và có phương di chuyển cùng chiều với tia chấn động.
- Tốc độ an truyền trung bình trong không khí là 330m/s; trong nước là 1500m/s và trong vật rắn là 5000-6000m/s.
- Sóng chấn động ngang chỉ lan truyền trong môi trường vật chất rắn
- Theo công cơ học thì trong cùng một môi trường, tốc độ sóng chấn động dọc và ngang iên hệ theo tỉ số
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Tâm ngoài
Tâm đối
Tâm chấn động
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Cấu tạo các lớp của Trái đất. (1) nhân trong; (2) nhân ngoài; (3) manti dưới; (4) manti trên; (5) thạch quyển; (6) vỏ
Tâm chấn động
Tâm ngoài
Tâm đối
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Trong phạm vi từ 1300km đến 1600km kể từ tâm ngoài, hình thành một dải trên bề mặt Trái Đất không xuất hiện sóng chấn động dọc và ngang được gọi là bóng râm động đất.
- Ngoài pham vi 1600km, về tâm đối chỉ xuất hiện sóng chấn động dọc.
Giải thích cho hiệng tượng này : là do Trái Đất hình cầu với nhiều lớp có các tính chất vật lý, hóa học nên ảnh hưởng tới sự di chuyển cũng như độ khúc xạ của các tia chấn động.
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Máy địa chấn kí
Máy địa chấn kí dọc
Máy địa chấn kí ngang
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
- Tại một điểm nghiên cứu
Máy đia chấn kí ngang
Máy đia chấn kí ngang
Máy địa chấn kí dọc
Đo sóng chấn động ngang
Đo sóng chấn động ngoài mặt đo theo vĩ tuyến
Đô sóng chấn động dọc theo kinh tuyến
Địa chấn đồ
Địa chấn đồ
Địa chấn đồ
Suy đoán được tâm động đất ,cườn độ, thời gian gây ra chấn động
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Cấp I – Động đất không cảm thấy, chỉ có máy mới ghi nhận được.
Cấp II – Động đất ít cảm thấy (rất nhe). Trong những trường hợp riêng lẻ, chỉ có người nào đang ở trạng thái yên tĩnh mới cảm thấy được.
Cấp III – Động đất yếu. Ít người nhận biết được động đất. Chấn động y như tạo ra bởi một ô tô vận tải nhẹ chạy qua.
Cấp IV – Động đất nhận thấy rõ. Nhiều người nhận biết động đất, cửa kính có thể kêu lạch cạch
Cấp V – Thức tỉnh. Nhiều người ngủ bị tỉnh giấc, đồ vật treo đu đưa.
Cấp VI – Sợ hãi. Đa số người cảm thấy động đất, nhà cửa bị hư hại nhẹ, lớp vữa bị rạn.
12 cấp chấn động
Khu vục vi chấn
12 cấp chấn động
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Cấp VII – Hư hại nhà cửa. Đa số người sợ hãi, nhiều người khó đứng vững, nứt lớp vữa, tường bị rạn nứt.
Cấp VIII – Phá hoại nhà cửa. Sợ hãi và khủng khiếp, ngay người lái ô tô cũng lo ngại, tường nhà bị nứt lớn, mái hiên và ống khói bị rơi.
Cấp IX – Hư hại hoàn toàn nhà cửa. Khủng khiếp hoàn toàn, một số nhà bị sụp đổ, tường, mái, trần bị sập, nền đất có thể bị nứt rộng 10 cm.
Cấp X – Phá hoại hoàn toàn nhà cửa. Nhiều nhà bị sụp đổ, nền đất có thể bị nứt rộng đến 1 mét
Cấp XI – Thảm họa. Nhà xây tốt, cầu, đập nước và đường sắt bị hư hại nặng, mặt đất bị biến dạng, vết nứt rộng, sụp đổ lớn ỏ núi.
Cấp XII – Thay đổi địa hình. Phá huỷ mọi công trình ở trên và dưới mặt đất, thay đổi địa hình trên diện tích lớn, thay đổi cả dòng sông, nhìn thấy mặt đất nổi sóng.
Từ cấp 2-10 Khu vục đại chấn
Từ cấp 10-12 Khu vục thượng chấn
Thanh độ mạnh Richte
- Độ Richter M liên quan chặt chẽ với năng lượng giải toả tại vùng chấn tiêu.
- Chỉ một phần nhỏ năng lượng này được truyền đến mặt đất dưới dạng sóng đàn hồi mà chúng ta gọi là sóng động đất.
+ Chính các sóng này làm nền đất dao động và gây hư hại đối với các công trình xây dựng trên mặt đất và do đó chúng ta coi năng lượng truyền qua môi trường xung quanh chấn tiêu và ghi nhận được trên mặt đất là năng lượng động đất
Năng lượng động đất mới thực sự biểu thị độ lớn của động đất
Thanh độ mạnh Richte
- Độ Richte với 9 cấp. Từ 0 đến 9
- Một trận động đất có độ mạnh 0 richte có biên độ sóng chấn động bằng 1micrông ghi đươch bằng máy ơ khoảng cách 100km.
- Thang độ manh richte tăng giam theo tỉ lệ logarit, tức là độ manh tăng 1 đơn vị thì biên độ sóng chấn động tăng 10 lần.
Thanh độ mạnh Richte
Để hình dung cụ thể hơn về độ Richter
Năng lượng của trận động đất mạnh 7,3 độ Richter
Lượng nổ của quả bom 50 triệu tấn thuốc nổ TNT
- Trận đọng đất 8,5 độ Richter đã từng xảy ra năm 1950 trong dãy Hymalaya có năng lượng tương đương với năng lượng của 100.000 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima tháng 8 – 1945
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
- Vành đai Thái Bình Dương
+ Đây là đới hoạt động địa chấn mạnh nhất
+ Nếu đánh giá về mặt năng lượng động đất, thì khoảng 75-80% tổng năng lượng động đất đã giải tỏa tại đới này.
+ Nhánh thứ nhất kéo dài từ Kamsatka qua Nhật Bản, Philiphin, Inđônêxia tới New Zealand, nhánh thú hai từ Alaska(Bắc Mĩ)chạy dọc bờ tây của châu Mĩ tới Chilê
5.1 Phân bố trên thế giới
Chấn tâm được đánh dấu bằng một dấu chấm đen
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
- Vành đai Địa Trung Hải xuyên Á
Kéo dài từ Gibranta tới ĐTH(Bắc Phi- Nam Âu) tới Thỗ Nhĩ Kì
Đi về phía Đông Bắc lên Bician và Bắc Trung Quốc
Đi về pía Đông Nam qua Hymalaya-Mianma-Malayxia đến Inđônêxia.
- Theo tính toán của các nhà địa chấn 15-20% năng lượng động đất trong một năm thuộc về đới động đất này.
Chấn tâm được đánh dấu bằng một dấu chấm đen
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
5.2 Phân bố ở Việt Nam
- Tâm động đất ở Việt Namkhông vượt quá 16km so với bề mặt đất
- Chu kì xuất hiện động đất( phía Bắc Việt Nam) ở cấp 7 từ 10 đến 30 năm/lần; cấp 8 từ 10 đến 300 năm/lần; cấp cao hơn là khoảng 1000 đến 2000 năm/lần
1. Khái niệm động đất
Động đất những rung động xảy ra trong vỏ hay trên bề mặt Trái Đất với cường độ khác nhau, lan truyền trên một diện tích rộng lớn.
Diễn ra đột ngột, nhanh chóng và gây ra những thảm họa lơn cho con người.
2. Phân loại động đất
2.1 Động đất do trượt đất, sụt trần hang động, và va cham các mảnh thiên thạch với bề mặt đất
Nứt trượt đất tách khỏi khối đá vôi của khu vực Gò Mu
2. Phân loại động đất
Hố sụt Thạch Anh
2. Phân loại động đất
2.2 Động đất do núi lửa
Núi lửa Merapi trong đợt phun trào mới nhất ngày 3-11-2010
với cường độ mạnh nhất từ tứước đến nay
2. Phân loại động đất
2.3 Động đất do hoạt động kiến tạo
Lớp vỏ Trái đất được tạo thành từ nhiều mảng kiến tạo dày khoảng 100 km và liên tục di chuyển với tốc độ khoảng 10cm/ năm. Tốc độ như vậy có vẻ chẳng đáng kể, nhưng trên thực tế, những mảng kiến tạo khổng lồ này lại di chuyển theo những hướng khác nhau với vận tốc khác nhau, dẫn đến tình trạng đôi khi chúng sẽ đâm vào nhau, bị kéo xa khỏi nhau hoặc trượt qua nhau. Và kết quả của những việc này là động đất
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
- Sóng chấn động lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng,khí và có phương di chuyển cùng chiều với tia chấn động.
- Tốc độ an truyền trung bình trong không khí là 330m/s; trong nước là 1500m/s và trong vật rắn là 5000-6000m/s.
- Sóng chấn động ngang chỉ lan truyền trong môi trường vật chất rắn
- Theo công cơ học thì trong cùng một môi trường, tốc độ sóng chấn động dọc và ngang iên hệ theo tỉ số
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Tâm ngoài
Tâm đối
Tâm chấn động
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Cấu tạo các lớp của Trái đất. (1) nhân trong; (2) nhân ngoài; (3) manti dưới; (4) manti trên; (5) thạch quyển; (6) vỏ
Tâm chấn động
Tâm ngoài
Tâm đối
3. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn động
Trong phạm vi từ 1300km đến 1600km kể từ tâm ngoài, hình thành một dải trên bề mặt Trái Đất không xuất hiện sóng chấn động dọc và ngang được gọi là bóng râm động đất.
- Ngoài pham vi 1600km, về tâm đối chỉ xuất hiện sóng chấn động dọc.
Giải thích cho hiệng tượng này : là do Trái Đất hình cầu với nhiều lớp có các tính chất vật lý, hóa học nên ảnh hưởng tới sự di chuyển cũng như độ khúc xạ của các tia chấn động.
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Máy địa chấn kí
Máy địa chấn kí dọc
Máy địa chấn kí ngang
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
- Tại một điểm nghiên cứu
Máy đia chấn kí ngang
Máy đia chấn kí ngang
Máy địa chấn kí dọc
Đo sóng chấn động ngang
Đo sóng chấn động ngoài mặt đo theo vĩ tuyến
Đô sóng chấn động dọc theo kinh tuyến
Địa chấn đồ
Địa chấn đồ
Địa chấn đồ
Suy đoán được tâm động đất ,cườn độ, thời gian gây ra chấn động
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Cấp I – Động đất không cảm thấy, chỉ có máy mới ghi nhận được.
Cấp II – Động đất ít cảm thấy (rất nhe). Trong những trường hợp riêng lẻ, chỉ có người nào đang ở trạng thái yên tĩnh mới cảm thấy được.
Cấp III – Động đất yếu. Ít người nhận biết được động đất. Chấn động y như tạo ra bởi một ô tô vận tải nhẹ chạy qua.
Cấp IV – Động đất nhận thấy rõ. Nhiều người nhận biết động đất, cửa kính có thể kêu lạch cạch
Cấp V – Thức tỉnh. Nhiều người ngủ bị tỉnh giấc, đồ vật treo đu đưa.
Cấp VI – Sợ hãi. Đa số người cảm thấy động đất, nhà cửa bị hư hại nhẹ, lớp vữa bị rạn.
12 cấp chấn động
Khu vục vi chấn
12 cấp chấn động
4. Phương pháp nghiên cứu cường độ chấn động.
Cấp VII – Hư hại nhà cửa. Đa số người sợ hãi, nhiều người khó đứng vững, nứt lớp vữa, tường bị rạn nứt.
Cấp VIII – Phá hoại nhà cửa. Sợ hãi và khủng khiếp, ngay người lái ô tô cũng lo ngại, tường nhà bị nứt lớn, mái hiên và ống khói bị rơi.
Cấp IX – Hư hại hoàn toàn nhà cửa. Khủng khiếp hoàn toàn, một số nhà bị sụp đổ, tường, mái, trần bị sập, nền đất có thể bị nứt rộng 10 cm.
Cấp X – Phá hoại hoàn toàn nhà cửa. Nhiều nhà bị sụp đổ, nền đất có thể bị nứt rộng đến 1 mét
Cấp XI – Thảm họa. Nhà xây tốt, cầu, đập nước và đường sắt bị hư hại nặng, mặt đất bị biến dạng, vết nứt rộng, sụp đổ lớn ỏ núi.
Cấp XII – Thay đổi địa hình. Phá huỷ mọi công trình ở trên và dưới mặt đất, thay đổi địa hình trên diện tích lớn, thay đổi cả dòng sông, nhìn thấy mặt đất nổi sóng.
Từ cấp 2-10 Khu vục đại chấn
Từ cấp 10-12 Khu vục thượng chấn
Thanh độ mạnh Richte
- Độ Richter M liên quan chặt chẽ với năng lượng giải toả tại vùng chấn tiêu.
- Chỉ một phần nhỏ năng lượng này được truyền đến mặt đất dưới dạng sóng đàn hồi mà chúng ta gọi là sóng động đất.
+ Chính các sóng này làm nền đất dao động và gây hư hại đối với các công trình xây dựng trên mặt đất và do đó chúng ta coi năng lượng truyền qua môi trường xung quanh chấn tiêu và ghi nhận được trên mặt đất là năng lượng động đất
Năng lượng động đất mới thực sự biểu thị độ lớn của động đất
Thanh độ mạnh Richte
- Độ Richte với 9 cấp. Từ 0 đến 9
- Một trận động đất có độ mạnh 0 richte có biên độ sóng chấn động bằng 1micrông ghi đươch bằng máy ơ khoảng cách 100km.
- Thang độ manh richte tăng giam theo tỉ lệ logarit, tức là độ manh tăng 1 đơn vị thì biên độ sóng chấn động tăng 10 lần.
Thanh độ mạnh Richte
Để hình dung cụ thể hơn về độ Richter
Năng lượng của trận động đất mạnh 7,3 độ Richter
Lượng nổ của quả bom 50 triệu tấn thuốc nổ TNT
- Trận đọng đất 8,5 độ Richter đã từng xảy ra năm 1950 trong dãy Hymalaya có năng lượng tương đương với năng lượng của 100.000 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima tháng 8 – 1945
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
- Vành đai Thái Bình Dương
+ Đây là đới hoạt động địa chấn mạnh nhất
+ Nếu đánh giá về mặt năng lượng động đất, thì khoảng 75-80% tổng năng lượng động đất đã giải tỏa tại đới này.
+ Nhánh thứ nhất kéo dài từ Kamsatka qua Nhật Bản, Philiphin, Inđônêxia tới New Zealand, nhánh thú hai từ Alaska(Bắc Mĩ)chạy dọc bờ tây của châu Mĩ tới Chilê
5.1 Phân bố trên thế giới
Chấn tâm được đánh dấu bằng một dấu chấm đen
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
- Vành đai Địa Trung Hải xuyên Á
Kéo dài từ Gibranta tới ĐTH(Bắc Phi- Nam Âu) tới Thỗ Nhĩ Kì
Đi về phía Đông Bắc lên Bician và Bắc Trung Quốc
Đi về pía Đông Nam qua Hymalaya-Mianma-Malayxia đến Inđônêxia.
- Theo tính toán của các nhà địa chấn 15-20% năng lượng động đất trong một năm thuộc về đới động đất này.
Chấn tâm được đánh dấu bằng một dấu chấm đen
5. Phân bố động đất trên thế giới và Việt Nam
5.2 Phân bố ở Việt Nam
- Tâm động đất ở Việt Namkhông vượt quá 16km so với bề mặt đất
- Chu kì xuất hiện động đất( phía Bắc Việt Nam) ở cấp 7 từ 10 đến 30 năm/lần; cấp 8 từ 10 đến 300 năm/lần; cấp cao hơn là khoảng 1000 đến 2000 năm/lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)