Báo cáo dinh dưỡng thức ăn cho trâu bò
Chia sẻ bởi vũ thị thảo |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: báo cáo dinh dưỡng thức ăn cho trâu bò thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
Thức ăn cho trâu bò
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
I. Tổng quan về chăn nuôi ở nước ta
Nền nông nghiệp nước ta chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước,
Chăn nuôi chưa được chú trọng phát triển như là một ngành sản xuất độc lập
coi là một hoạt động sản xuất phụ nhằm hỗ trợ cho ngành trồng trọt.
Kể từ năm 1990 đến nay ngành chăn nuôi có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt đến 5,27% năm.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng rõ rệt, ngành chăn nuôi phát triển ngày càng .
II. Tình hình chăn nuôi trâu bò
Theo thống kê điều tra chăn nuôi của Tổng cục Thống kê (1/10/2014):
Đàn trâu cả nước có 2,5 triệu con, giảm 1,9% so cùng thời điểm năm 2013, chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng và trung du.
Đàn bò cả nước có 5,2 triệu con, tăng 1,4%.
Tổng đàn bò sữa đạt 217,7 ngàn con, tăng 16,8%.
III. Các loại thức ăn và phương pháp chế biến thức ăn
1, Thức ăn xanh
Thức ăn thô xanh bao gồm các loại cỏ trồng và cỏ tự nhiên cho trâu bò ăn dưới dạng thu cắt hay chăn thả.
Cỏ xanh là loại thức ăn phù hợp với sinh lý tiêu hoá của trâu bò.
Cỏ xanh có tỷ lệ tiêu hoá khá cao, thay đổi tuỳ theo giống cỏ, giai đoạn thu cắt, điều kiện thời tiết cũng như các điều kiện nông hoá, thổ nhưỡng của đất trồng.
là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất cho trâu bò
2. Cỏ khô
Cỏ khô là loại thức ăn thô dự trữ sau khi đã sấy khô hoặc phơi khô cỏ xanh nhờ ánh nắng mặt trời.
Cỏ khô là một trong những nguồn cung cấp protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại, đặc biệt là vào vụ đông-xuân.
Hình ảnh công nhân đang đóng gói cỏ khô
Cách sử dụng:
Trâu bò có thể ăn tự do được khoảng 2,5-3 kg cỏ khô /100kg thể trọng.
Không nên cho ăn quá 50% thức ăn thô trong khẩu phần ăn.
Nên phối hợp với cỏ xanh, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, củ quả, rỉ mật và phụ phẩm chế biến hoa quả.
Củ quả tươi chứa nhiều nước (70-90%), protein, mỡ, khoáng và xenluloza thấp.
Chứa nhiều gluxit dễ tiêu hóa, chủ yếu là đường và tinh bột.
Chứa nhiều vitamin C, nhiều loại củ có màu sắc :cà rốt, bí đỏ chứa nhiều caroten.
Nếu cho ăn quá nhiều quá trình lên men diễn ra nhanh giảm pH ở dạ cỏ, kém tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng Không nên cho ăn nhiều cùng lúc.
Củ quả
Rơm rạ
Có hàm lượng xơ cao (36-42%), protein thấp (3-5%), mỡ rất thấp ( 1-2%), vitamin và chất khoáng nghèo nàn.
Tỷ lệ tiêu hóa chất thô của rơm thấp (30-40%) do vách tế bào rơm bị lignin hóa cao.
Khi cho ăn rơm nên bổ sung rỉ mật, ure (nếu không xử lý), cỏ xanh hay các phụ phẩm khác dễ lên men nhằm tối ưu hóa hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ nâng cao khả năng hấp thụ dinh dưỡng.
Các phụ phẩm khác
Thân lá lạc
Ngọn lá sắn
Cây ngô sau thu bắp
Bã bia...
Thân lá lạc:
Sau khi thu hoạch sử dụng làm thức ăn cho trâu bò, có giá trị dinh dưỡng cao.
Sử dụng thân lá lạc bằng cách ủ chua hoặc dự trữ hàng năm.
Hàm lượng đạm trong thân lá lạc khá cao 15 - 16% trọng lượng chất khô, cao hơn gần 2 lần lượng chất đạm trong hạt ngô.
Để dự trữ được lâu và tăng chất lượng người ta đem ủ chua thân lá lạc trong thời gian vài ngày.
Ngọn lá sắn
Lá sắn tươi giàu protein (18-20%), đặc biệt có chứa acid cianhydric HCN nên rất độc đối với gia súc. Nhưng đem ủ chua thì đây là loại thức ăn lý tưởng cho trâu bò (18-20%).
Sử dụng: Ủ chua ngọn lá sắn sau 3 - 4 tuần có thể lấy cho trâu bò ăn với lượng: bò thịt, trâu bò cày kéo 10 - 12kg + cỏ hoặc rơm/ngày. Bê, bò sữa 5 - 7kg/ngày cùng với các thức ăn khác.
Tuyệt đối không cho gia súc ăn sắn tươi, lá tươi, chỉ nên cho ăn khi đã qua chế biến như phơi, sấy, nấu chín, ủ chua lên men...
Cây ngô sau thu bắp
Thân cây bắp sau thu hoạch có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong tất cả các loại phụ phế phẩm từ ngũ cốc có tiềm năng lớn trong việc cải thiện dinh dưỡng cho gia súc.
Nó là nguồn thức ăn xanh rất tốt cho tiêu hóa của trâu bò.
Cách sử dụng: Cho ăn trực tiếp hoặc ủ chua vài ngày.
Là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia.
Bã bia tươi có chứa nhiều nước, có mùi thơm và vị ngon.
Có chứa hàm lượng đạm, khoáng, vitamin (chủ yếu là vitamin nhóm B) cao: protein thô (23,5- 27%), lipit (6,2-6,5%), xơ thô (14,0-15,5%), khoáng (3,7-4%).
Chất xơ trong bã bia rất dễ tiêu kích thích VSV phân giải trong dạ cỏ.
Bã bia
THỨC ĂN BỔ SUNG
• Mục đích:
– Cân bằng dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở
– Đáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc cao sản
– Khắc phục thiếu cỏ xanh trong vụ đông xuân
• Một số loại thức ăn bổ sung
– Thức ăn tinh
– Urê
– Hỗn hợp khoáng
– Bánh đa dinh dưỡng
Thức ăn tinh
Hàm lượng nước và xơ thấp.
Chứa nhiều đạm bột đường, chất béo, các chất khoáng và vitamin.
Tỷ lệ tiêu hóa cao.
Chỉ nên dùng để bổ sung dinh dưỡng khi thức ăn thô xanh không đáp ứng đủ.
Cho ăn quá nhiều làm bò bị rối loạn tiêu hóa, bị các bệnh về trao đổi chất và chân móng.
Cho ăn rải càng đều trong ngày càng tốt.
Urê
Urê là nguồn bổ sung NPN cho khẩu phần khi các loại thức ăn khác không cung cấp đủ N.
Mức bổ sung
- Tối đa ~ 1% VCK khẩu phần
- Cho ăn nhiều giảm ngon miệng => giảm thu nhận thức ăn
Nguyên tắc bổ sung urê
- Chỉ sử dụng urê khi khẩu phần thiếu đạm
- Phải cung cấp đầy đủ các chất dễ lên men (bột, đường, cỏ xanh).
- Chỉ sử dụng urê cho bò trưởng thành, không sử dụng cho bê non vì dạ cỏ chưa phát triển hoàn chỉnh.
- Phải cho ăn urê làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Nên trộn đều với các thức ăn khác để cho ăn được đều.
- Không hoà urê vào nước cho bò uống trực tiếp hay cho ăn với bầu bí (vì trong đó có nhiều men urêaza).
Hỗn hợp khoáng
Canxi, phốt pho và natri là những
khoáng quan trọng hàng đầu.
Các loại khoáng vi lượng quan trọng
Cách bổ sung:
+ Trộn các chất khoáng với nhau theo những tỷ lệ nhất định gọi là premix khoáng.
+ Sau đó dùng hỗn hợp khoáng này trộn vào các loại thức ăn tinh, với tỷ lệ 0,2-0,3% hoặc bổ sung vào khẩu phần hàng ngày với lượng 10-40g cho mỗi con.
+ Trộn các thành phần khoáng với nhau và với các chất mang (chất độn) như đất sét, xi măng...
+ Sau đó hỗn hợp được đóng thành bánh, làm khô gọi là đá liếm. Đá liếm này được đặt trong chuồng nuôi, trên bãi chăn (dưới gốc cây) để bò liếm tự do.
Các phương pháp chế biến thức ăn
Kĩ thuật ủ chua thức ăn xanh thô
là kĩ thuật lên men trong điều kiện yếm khí để chuyển các đường dễ tan chứa trong nguyên liệu đem ủ thành các axit béo dễ bay hơi
ức chế hầu hết các hoạt động của vi khuẩn, nên thức ăn được bảo quản lâu mà không hư hỏng.
Cung cấp năng lượng, vitamin và khoáng chất cho gia súc.
Đây là một phương pháp khá đơn giản, cách chế biến và bảo quản dễ dàng
chủ động được nguồn thức ăn rẻ tiền, khắc phục được tính thời vụ và giàu dinh dưỡng, đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
Kĩ thuật chế biến cỏ khô
Làm cỏ khô là quá trình làm giảm tỷ lệ nước trong cỏ từ 70-80% xuống còn 14-15%.
đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, cỏ ít bị hỏng.
Áp dụng được với mọi quy mô chăn nuôi, mọi quy mô dự trữ, đặc biệt phù hợp với chăn nuôi nông hộ
Không phải đầu tư như khi ủ chua thức ăn nên phù hợp với nông hộ
Trâu bò ăn được nhiều, không gây rối loạn tiêu hoá, đặc biệt đối với bò sữa cao sản hàng ngày phải tiêu thụ lượng lớn thức ăn tinh.
Hiện nay, kỹ thuật chế biến cỏ khô dự trữ vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong các nông hộ ở nước ta.
Em xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy cô và các bạn
Thức ăn cho trâu bò
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
I. Tổng quan về chăn nuôi ở nước ta
Nền nông nghiệp nước ta chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước,
Chăn nuôi chưa được chú trọng phát triển như là một ngành sản xuất độc lập
coi là một hoạt động sản xuất phụ nhằm hỗ trợ cho ngành trồng trọt.
Kể từ năm 1990 đến nay ngành chăn nuôi có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt đến 5,27% năm.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng rõ rệt, ngành chăn nuôi phát triển ngày càng .
II. Tình hình chăn nuôi trâu bò
Theo thống kê điều tra chăn nuôi của Tổng cục Thống kê (1/10/2014):
Đàn trâu cả nước có 2,5 triệu con, giảm 1,9% so cùng thời điểm năm 2013, chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng và trung du.
Đàn bò cả nước có 5,2 triệu con, tăng 1,4%.
Tổng đàn bò sữa đạt 217,7 ngàn con, tăng 16,8%.
III. Các loại thức ăn và phương pháp chế biến thức ăn
1, Thức ăn xanh
Thức ăn thô xanh bao gồm các loại cỏ trồng và cỏ tự nhiên cho trâu bò ăn dưới dạng thu cắt hay chăn thả.
Cỏ xanh là loại thức ăn phù hợp với sinh lý tiêu hoá của trâu bò.
Cỏ xanh có tỷ lệ tiêu hoá khá cao, thay đổi tuỳ theo giống cỏ, giai đoạn thu cắt, điều kiện thời tiết cũng như các điều kiện nông hoá, thổ nhưỡng của đất trồng.
là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất cho trâu bò
2. Cỏ khô
Cỏ khô là loại thức ăn thô dự trữ sau khi đã sấy khô hoặc phơi khô cỏ xanh nhờ ánh nắng mặt trời.
Cỏ khô là một trong những nguồn cung cấp protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại, đặc biệt là vào vụ đông-xuân.
Hình ảnh công nhân đang đóng gói cỏ khô
Cách sử dụng:
Trâu bò có thể ăn tự do được khoảng 2,5-3 kg cỏ khô /100kg thể trọng.
Không nên cho ăn quá 50% thức ăn thô trong khẩu phần ăn.
Nên phối hợp với cỏ xanh, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, củ quả, rỉ mật và phụ phẩm chế biến hoa quả.
Củ quả tươi chứa nhiều nước (70-90%), protein, mỡ, khoáng và xenluloza thấp.
Chứa nhiều gluxit dễ tiêu hóa, chủ yếu là đường và tinh bột.
Chứa nhiều vitamin C, nhiều loại củ có màu sắc :cà rốt, bí đỏ chứa nhiều caroten.
Nếu cho ăn quá nhiều quá trình lên men diễn ra nhanh giảm pH ở dạ cỏ, kém tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng Không nên cho ăn nhiều cùng lúc.
Củ quả
Rơm rạ
Có hàm lượng xơ cao (36-42%), protein thấp (3-5%), mỡ rất thấp ( 1-2%), vitamin và chất khoáng nghèo nàn.
Tỷ lệ tiêu hóa chất thô của rơm thấp (30-40%) do vách tế bào rơm bị lignin hóa cao.
Khi cho ăn rơm nên bổ sung rỉ mật, ure (nếu không xử lý), cỏ xanh hay các phụ phẩm khác dễ lên men nhằm tối ưu hóa hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ nâng cao khả năng hấp thụ dinh dưỡng.
Các phụ phẩm khác
Thân lá lạc
Ngọn lá sắn
Cây ngô sau thu bắp
Bã bia...
Thân lá lạc:
Sau khi thu hoạch sử dụng làm thức ăn cho trâu bò, có giá trị dinh dưỡng cao.
Sử dụng thân lá lạc bằng cách ủ chua hoặc dự trữ hàng năm.
Hàm lượng đạm trong thân lá lạc khá cao 15 - 16% trọng lượng chất khô, cao hơn gần 2 lần lượng chất đạm trong hạt ngô.
Để dự trữ được lâu và tăng chất lượng người ta đem ủ chua thân lá lạc trong thời gian vài ngày.
Ngọn lá sắn
Lá sắn tươi giàu protein (18-20%), đặc biệt có chứa acid cianhydric HCN nên rất độc đối với gia súc. Nhưng đem ủ chua thì đây là loại thức ăn lý tưởng cho trâu bò (18-20%).
Sử dụng: Ủ chua ngọn lá sắn sau 3 - 4 tuần có thể lấy cho trâu bò ăn với lượng: bò thịt, trâu bò cày kéo 10 - 12kg + cỏ hoặc rơm/ngày. Bê, bò sữa 5 - 7kg/ngày cùng với các thức ăn khác.
Tuyệt đối không cho gia súc ăn sắn tươi, lá tươi, chỉ nên cho ăn khi đã qua chế biến như phơi, sấy, nấu chín, ủ chua lên men...
Cây ngô sau thu bắp
Thân cây bắp sau thu hoạch có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong tất cả các loại phụ phế phẩm từ ngũ cốc có tiềm năng lớn trong việc cải thiện dinh dưỡng cho gia súc.
Nó là nguồn thức ăn xanh rất tốt cho tiêu hóa của trâu bò.
Cách sử dụng: Cho ăn trực tiếp hoặc ủ chua vài ngày.
Là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia.
Bã bia tươi có chứa nhiều nước, có mùi thơm và vị ngon.
Có chứa hàm lượng đạm, khoáng, vitamin (chủ yếu là vitamin nhóm B) cao: protein thô (23,5- 27%), lipit (6,2-6,5%), xơ thô (14,0-15,5%), khoáng (3,7-4%).
Chất xơ trong bã bia rất dễ tiêu kích thích VSV phân giải trong dạ cỏ.
Bã bia
THỨC ĂN BỔ SUNG
• Mục đích:
– Cân bằng dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở
– Đáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc cao sản
– Khắc phục thiếu cỏ xanh trong vụ đông xuân
• Một số loại thức ăn bổ sung
– Thức ăn tinh
– Urê
– Hỗn hợp khoáng
– Bánh đa dinh dưỡng
Thức ăn tinh
Hàm lượng nước và xơ thấp.
Chứa nhiều đạm bột đường, chất béo, các chất khoáng và vitamin.
Tỷ lệ tiêu hóa cao.
Chỉ nên dùng để bổ sung dinh dưỡng khi thức ăn thô xanh không đáp ứng đủ.
Cho ăn quá nhiều làm bò bị rối loạn tiêu hóa, bị các bệnh về trao đổi chất và chân móng.
Cho ăn rải càng đều trong ngày càng tốt.
Urê
Urê là nguồn bổ sung NPN cho khẩu phần khi các loại thức ăn khác không cung cấp đủ N.
Mức bổ sung
- Tối đa ~ 1% VCK khẩu phần
- Cho ăn nhiều giảm ngon miệng => giảm thu nhận thức ăn
Nguyên tắc bổ sung urê
- Chỉ sử dụng urê khi khẩu phần thiếu đạm
- Phải cung cấp đầy đủ các chất dễ lên men (bột, đường, cỏ xanh).
- Chỉ sử dụng urê cho bò trưởng thành, không sử dụng cho bê non vì dạ cỏ chưa phát triển hoàn chỉnh.
- Phải cho ăn urê làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Nên trộn đều với các thức ăn khác để cho ăn được đều.
- Không hoà urê vào nước cho bò uống trực tiếp hay cho ăn với bầu bí (vì trong đó có nhiều men urêaza).
Hỗn hợp khoáng
Canxi, phốt pho và natri là những
khoáng quan trọng hàng đầu.
Các loại khoáng vi lượng quan trọng
Cách bổ sung:
+ Trộn các chất khoáng với nhau theo những tỷ lệ nhất định gọi là premix khoáng.
+ Sau đó dùng hỗn hợp khoáng này trộn vào các loại thức ăn tinh, với tỷ lệ 0,2-0,3% hoặc bổ sung vào khẩu phần hàng ngày với lượng 10-40g cho mỗi con.
+ Trộn các thành phần khoáng với nhau và với các chất mang (chất độn) như đất sét, xi măng...
+ Sau đó hỗn hợp được đóng thành bánh, làm khô gọi là đá liếm. Đá liếm này được đặt trong chuồng nuôi, trên bãi chăn (dưới gốc cây) để bò liếm tự do.
Các phương pháp chế biến thức ăn
Kĩ thuật ủ chua thức ăn xanh thô
là kĩ thuật lên men trong điều kiện yếm khí để chuyển các đường dễ tan chứa trong nguyên liệu đem ủ thành các axit béo dễ bay hơi
ức chế hầu hết các hoạt động của vi khuẩn, nên thức ăn được bảo quản lâu mà không hư hỏng.
Cung cấp năng lượng, vitamin và khoáng chất cho gia súc.
Đây là một phương pháp khá đơn giản, cách chế biến và bảo quản dễ dàng
chủ động được nguồn thức ăn rẻ tiền, khắc phục được tính thời vụ và giàu dinh dưỡng, đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
Kĩ thuật chế biến cỏ khô
Làm cỏ khô là quá trình làm giảm tỷ lệ nước trong cỏ từ 70-80% xuống còn 14-15%.
đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, cỏ ít bị hỏng.
Áp dụng được với mọi quy mô chăn nuôi, mọi quy mô dự trữ, đặc biệt phù hợp với chăn nuôi nông hộ
Không phải đầu tư như khi ủ chua thức ăn nên phù hợp với nông hộ
Trâu bò ăn được nhiều, không gây rối loạn tiêu hoá, đặc biệt đối với bò sữa cao sản hàng ngày phải tiêu thụ lượng lớn thức ăn tinh.
Hiện nay, kỹ thuật chế biến cỏ khô dự trữ vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong các nông hộ ở nước ta.
Em xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)