Bao cao cong trinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Giang | Ngày 10/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: bao cao cong trinh thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

T�i li?u bồi dưỡng giáo viên dạy học chương trình ngữ văn 11
Nh÷ng ®æi míi ë phÇn tiÕng viÖt trong SGK ch­¬ng tr×nh chuÈn vµ ch­¬ng tr×nh n©ng cao 11
Ng­êi tr×nh bµy: D­¬ng LÖ Giang
Chuyªn ®Ò b¸o c¸o:
Cấu trúc của chuyên đề:
A. Những điểm mới của chương trình SGK 11 phần TV.
C.Những bài mới đưa vào chương trình
D. Một số lưu ý về phương pháp.
B.Những điểm khó của chương trình mới
Những điểm mới của chương trình.
II. Thời lượng chương trình.
I. Cấu trúc của chương trình
III. Một số tăng giảm cụ thể của chương trình.
Những điểm mới của chương trình.
* Cấu trúc bài học thống nhất với sách lớp 10.
* trình bày theo theo những nguyên tắc cụ thể.
nguyên tắc tích hợp với phần Làm văn và đọc hiểu văn bản.
I. Cấu trúc của chương trình
* Chương trình nhấn mạnh phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.
*bài dạy được triển khai từ: phân tích ngữ liệu -> hình thành kiến thức -> luyện tập.

+ Với các bài cụ thể thì vẫn có sự thống nhất với chương trình ngữ văn 10.

*Lưư ý; riêng bộ nâng cao không có phần nghi nhớ .
** Phần luyện tập cuối mỗi bài lí thuyết nhằm 2 mục đích. thứ 1: để khái quát tri thức cần nhớ. Thứ 2: để tích hợp thêm kiến thức tạo nên sự liên thông kiến thức đã học ở cấp dưới và ở cả trong chương trình.




II. Thời lượng chương trình
Sách TV 11(Chương trình cũ)
Phần TV 11 (chương trình mới)
* Gồm 33 tiết phân thành 4 chương
Chương 1: TV và sự giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
Chương 2: Phong cách học TV
Chương 3: Thi luật
Chương 4: Nghĩa của câu
* Chương trình chuẩn: 16 tiết
* Chương trình nâng cao:18 tiết
* Vì TV sẽ còn trở lại trong phần Lằm văn và Đọc hiểu văn bản.




III.Một số tăng giảm cụ thể
Phần TV (chương trình SGK chuẩn)
Phần TV (ch.tr SGK nâng cao)
* Giữ nguyên 4 bài:
-> Yêu cầu mới về kiến thức

-> Cách thức biên soạn mới
* 2 bài mới hoàn toàn
* 4 bài thực hành
Phần lí thuyết gồm 6 bài
Biên chế thành 8 tiết
Phần thực hành. Mỗi bài
biên chế thành 1 tiết
Phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ
văn 11 nâng cao rất coi trọng tính
THựC HàNH
Những điểm mới của chương trình SGK
B. những điểm khó của chương trình
c. những bàI mới đưa vào chương trình
C.I. Phần các bài học lí thuyết
**Mục đích của bài học này nhằm nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, vai trò của lời nói cá nhân trong giao tiếp.
*+ ở cả 2 bộ sách đều kết cấu thành 2 phần:
- Ngôn ngữ là tài sản chung
- Lời nói là sản phảm riêng.
*Sách Chuẩn chỉ ra được những điểm chung cụ thể của ngôn ngữ. Đó là những yếu tố: Âm, thanh điệu, tiếng, ngữ, quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ.
I.1. Bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
*Cả 2 bộ sách đều chú ý hơn vào mục 2, mục: lời nói cá nhân.
* Như vậy dấu ấn cá nhân để lại ở giọng nói, cách thức sử dụng các nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ.
*ví dụ
*Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống.
(Nguyễn Khoa Điềm)
*?em không nge mùa thu
dưới trăng mờ thổn thức
em không nghe rao rực
hình ảnh kẻ chinh phu
trong lòng người cô phụ
em không nghe ruèng thu
lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô". (Lưu Trọng Lư)
* Lời nói cá nhân mang dấu ấn cá nhân, là kết quả sáng tạo, là nơi thử nghiệm, xác lập những nhân tố mới. Những nhân tố mới được củng cố qua thời gian, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ chung toàn xã hội.
ở bài này GV có thể lấy ngữ liệu từ thực tiẫn nói năng làm ví dụ
C.I. Phần các bài học lí thuyết

Sách chuẩn tổ chức thành 3 mục : - khía niệm
-các nhân tố của ngữ cảnh
vai trò của ngữ cảnh
-> Ttrình bày như thế rõ ràng hơn.
I.2. Bài Ngữ cảnh
Sách nâng cao tổ chức thành 2 phần : - khái quát về ngữ cảnh
(Khái niệm và các nhân tố).
a) Quan niệm về ngữ cảnh: SGK
b) Các nhân tố của ngữ cảnh:
* Văn cảnh: Những yếu tố ngôn ngữ đi trước và đi sau một đơn vị nào đó trong lời nói.
* Trong việc tạo lập văn bản, văn cảnh chi phối cách dùng từ đặt câu.
* Trong việc đọc hiểu văn bản , văn cảnh giúp xác định rõ từ ngữ được dùng
VD: "ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này" (Phạm văn Đồng)
Rõ ràng không thể thay "bầu trời" bằng "nền" chẳng hạn.
* Trong việc tạo lập văn bản, hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng tới đặc trưng phong cách của văn bản.
*Từ đó mới thấy được vai trò vô cùng quan trọng của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp. Ngữ cảnh là môi truờng sản sinh lời nói, ảnh hưởng, chi phối đến nội dung lời nói.
* Hoàn cảnh giao tiếp
*NC có vai trò quan trọng trong việc đọc hiểu văn bản quá khứ ở góc độ ngôn ngữ.
*Trong đọc hiểu văn bản hoàn cảnh giao tiếp quy định cách hiểu ý nghĩa đích thực của câu
II.1. Phần các bài học lí thuyết
* SGK của cả 2 bộ chỉ giới hạn xung quanh vấn đề nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Đặc biệt tập trung vào loại nghĩa thứ 2, do nghĩa tình thái phức tạp hơn và việc phân tích sâu nghĩa tình thái có ý nghĩa thiết thực trong việc phân tích và tạo lập câu.
1.3. Bài Nghĩa của câu
*Nghĩa tình thái là thông tin đi kèm sự việc, phản ánh thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hay người đối thoại
*Đi sâu vào nghĩa tình thái, SGK cả 2 bộ chỉ giới thiệu 2 loại
* Ta có 3 chất liệu của một nhận định tiềm năng là ?nó?, ?đọc?, ?thư?.
*Nếu ta hiện thực hoá một nhận định theo hướng nghĩa tình thái về khả năng xảy ra sự việc, ta sẽ có câu: ?Nó có thể đọc thư?
*Nếu thêm vào các chất liệu ấy một nghĩa tình thái phủ định, ta sẽ có câu: ?Nó không đọc thư?
Ví dụ:
*Nếu thêm vào các chất liệu ấy một nghĩa tình thái chỉ sự việc có thể xảy ra ta sẽ có câu: ?Nó đọc thư?
Không có câu nào là không có nghĩa tình thái
*Nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra hay chưa xảy ra
một câu thường có nhiều loại nghĩa tình thái đan xen
a) Nghĩa tình thái hướng vào sự việc
*Ví dụ: ?Có lẽ tôi sẽ cần đến cuốn sách ấy? có cả nghĩa tình thái xảy ra của sự việc lẫn nghĩa tình thái của sự việc chưa xảy ra.
*Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc
*Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như một đạo lí
Lưu ý
*?Quả đất quay quanh mặt trời? có nhĩa tình thái khẳng định tính tất yéu của sự việc. Nhưng: ?chao ôi!?, ?ái chà!? chỉ có nghĩa tình tháI mà không có nghĩa sự việc
*thường bộc lộ ở những từ tình thái đứng ở đầu hoặc cuối câu.
Với các văn bản ngệ thuật, không chỉ chú ý đến nghĩa sự việc mà phải chú ý đặc biệt đến nghĩa tình tháI vì đó là nghĩa quan trọng
b) Nghĩa tình thái hướng vào người đối thoại
* Về mặt ngữ pháp, nghĩa tình thái có thể biểu hiện bằng:
Lưu ý
* Từ tình thái (à, ư,..chỉ, những?)
* Động từ ( cần, phải, nên?)
* phó từ (cũng, bèn, vẫn?)
*Liên từ ( nên, vì?)
*Kiểu câu
*Từ ngữ biểu đạt nghĩa tình thái có thể tác động đến:
*Cả câu (ví dụ: Hình như trời mưa)
*hay vị ngữ (anh nên về)
* hoặc chỉ một bộ phận của vị ngữ ( việc ấy phiền luỵ đến cả ông)
II. Nội dung văn bản cụ thể:
II.1. Phần các bài học lí thuyết
*Tiéng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ không biến hình hay đơn lập.
*Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là Tiếng. Mỗi tiếng có ranh giới dứt khoát, được nói và viết tách biệt. Mỗi tiếng đều có thanh điệu và tối thiểu là một nguyên âm.
1.4. Bài Đặc điểm loại hình Tiếng Việt
*Trong khi đó với các ngôn ngữ biến hình, hình vị có thể nhỏ hơn một âm tiết, lớn hơn hay bằng một âm tiết, ngay cả khi bằng một âm tiết cũng chỉ là hiện tượng tạm thời.
first
of
all
Như thế cubanize ?cu ba hoá? đồng âm với cuban eyes
?những đôi mắt cu ba?, a name?tên gọi? đồng âm với an aim
?mục đích?. Còn Tiếng Việt: xem ôtô # xe môtô,
Phát hành # phá thành.
*Tiếng Việt đẩy mạnh việc sử dụng trật tự từ.
* Chú ý: cần khai thác 2 bài luyện tập về hiện tượng tách từ và thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu.
Âm tiết có một cương vị ngôn ngữ học rất lớn
Nó là đơn vị cấu tạo từ.
*Hư từ là từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực. Thuộc vào hư từ là các loại từ như:
- Tình thái từ (à, ư, ...chỉ, những?)
* Tiếng Việt còn sử dụng hư từ.
*Nhiều hư từ vốn bắt nguồn từ thực từ cùng tồn tại song hành với thực từ ấy. Điều này gây khó khăn cho việc nhận diện hư từ.
- Liên từ (và, với?)
* Lấy cho(1) tôi quyển sách ấy. Và Anh cho(2) nó quyển sách.
* Xin chị đi (1) đi (2)!
* Số tiền ấy không khéo mất (1)mất (2) !
- Giới từ (của, trong?)
* Ví dụ:
II. Nội dung văn bản cụ thể:
II.1. Phần các bài học lí thuyết
*Cấu trúc gồm có 2 phần
*Đặc điểm chung.
*Đặc trưng và các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ.(của SGK chuẩn)
1.5. Các bài về phong cách ngôn ngữ
*Khái quát
*Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ ( của SGK nâng cao)
* được dùng trong các văn bản bày tỏ chính kiến, lập trường, tư tưởng chính trị.
* Phong cách ngôn ngữ chính luận
*Vì vậy phong cách ngôn ngữ chính luận còn được vận dụng rộng rãi trong các văn bản nghị luận nói chung. Đây là lí do khiến đã từng có sách gọi PCNNCL là PCNN nghị luận.
*Theo quan niệm được thừa nhận rộng rãi, PCNN báo chí là loại PCNN được dùng trong các văn bản mang tính thông tin, sự kiện như tin tức, phóng sự, quảng cáo.
* Phong cách ngôn ngữ báo chí
* được dùng trong các văn bản bày tỏ chính kiến, lập trường, tư tưởng chính trị.
*phong cách ngôn ngữ trên báo chí là loại phong cách có tính chất thông tin, sự kiện.
* Phong cách ngôn ngữ trên tạp chí nhất là tạp chí chuyên ngành là phong cách ngôn ngữ khoa học.
* Cần phân biệt báo chí với tạp chí
II. Nội dung văn bản cụ thể:
II.1. Phần các bài học lí thuyết
*Những bài thực hành đều hướng tới ôn luyện, nâng cao kiến thức, kỷ năng mà học sinh đã được học ở THCS nên SGK không trình bày kiến thức mới. Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại kiến thức có liên quan.
*Với thành ngữ cần chú ý đến:
II.2. Phần các bài học thực hành
II.2.1. Chương trình chuẩn
2.1.1.Bài thành ngữ và điển cố
*Tính cố định không thay đổi cấu tạo khi sử dụng
*Tính tương đương về nghĩa và vai trò ngữ pháp với từ
*Giá trị hình tượng, sắc thái biểu cảm và tính khái quát, biểu trưng về nghĩa so với nghĩa của từng thành tố.
*điển cố là những sự việc hay câu chữ trong sách vở hoặc trong đời sống trước đó được dẫn ra trong lời nói để minh chứng cho một ý nào đó.
*Đối với điển cố cần chú ý:
* Về hình thức biểu hiện, điển cố chỉ nhắc gợi được một chi tiết nào đó liên quan đến sự việc.
*Giáo viên cần tận dụng các nguồn ngữ liệu trong các bài đọc hiểu để tích hợp kiến thức.
*Điển cố nhắc gợi đến những chi tiết, sự kiện tiêu biểu, điển hình nên có ý tứ sâu xa.
*Ví dụ: Những thành ngữ được sử dụng như thế nào trong bài ?thương vợ?? Chỉ ra cái hay của việc sử dụng những thành ngữ đó?
a) Sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa
2.1.2. Bài nghĩa của từ trong sử dụng
*?Từ? trong hoạt động giao tiếp có thể diễn ra sự chuyển nghĩa. Nói cách khác tính nhiều nghĩa của Từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa.
*Từ nhiều nghĩa cũng được phân biệt với từ đồng âm.
* Quá trình chuyển nghĩa được thực hiện theo 2 phương thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ.
*Giống: cùng một hình thức âm thanh nhưng nhiều nghĩa.
*Khác: ở từ nhiềunghĩa, các nghĩa tạo nên một hệ thống. Còn
ở từ đồng âm, các nghĩa của các từ không có mối quan hệ nào.
* Khi dùng Từ, người nói có thể chuyển nghĩa cho từ, chú ý
đến mối quan hệ với nghĩa gốc và sự phù hợp với ngữ cảnh.
*Ví dụ:
*Còn khi lĩnh hội, người nghe dựa vào nghĩa nghĩa gốc và quan hệ chuyển nghĩa trong từ để hiểu được nghĩa mới của từ.
*Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
b) Hiện tượng đồng nghĩa
*Từ đồng nghĩa là những từ khác nhau về hình thức âm thanh nhưng giống nhau trong nội dung cơ bản. Mức độ giống nhau càng cao thì các từ càng đồng nghĩa. Ngoài những nét đồng nhất, các từ đồng nghĩa còn có những nét khu biệt.
*Các từ đồng nghĩa có thể thay thế nhau ở cùng một vị trí trong
ngữ cảnh nhưng vẫn có giá trị khác nhau. Vì thế khi sử dụng,
người nói cần lựa chọn từ ngữ thích hợp, người nghe thì cần so
sánh, đối chiếu để thấy được giá trị của từng từ.
2.1.3.Bài thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
*Mục đích chính là luyện cách sử dụng câu.
*Trong Tiếng Việt, trật tự trong câu là một phương thức ngữ pháp quan trọng. Điều đó không cho phép sắp đặt từ ngữ trong câu một cách tự do, tuỳ ý.
*Trong một số trường hợp, vẫn có khả năng sắp xếp từ ngữ khác nhau. Mỗi cách sắp xếp tuỳ thuộc vào những điều kiện ngữ cảnh nhất định nhằm những mục tiêu nhất định. Vì thế tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và mục đích giao tiếp mà lựa chọn một trật tự sắp xếp tối ưu.
* Ví dụ: ?Hắn giơ ra một con dao nhỏ nhưng rất sắc? (Nam Cao)
*?nhỏ? và ?rất sắc? đều làm thành phần phụ cho danh từ?con dao?. Sắp xếp như trên phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp. Trong tình huống, ngữ cảnh khác, chẳng hạn chế nhạo tác dụng của con dao thì sự sắp xếp ngược lại là phù hợp.


II.3. Chương trình nâng cao
*Với những bài: PCNNCL, Nghĩa của câu, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, là sự thực hành với các bài học lí thuyết tương ứng.
* Với các bài: về hiện tượng tách từ, về trường từ vựng và từ trái nghĩa, về thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu, về tách câu, về câu nghi vấn tu từ, là sự thực hành đối với một số vấn đề lí thuyết đã được học ở THCS nay cần được củng cố và nâng cao do tác dụng thiết thực của chúng.
* Với bài ?luyện tập về tách câu? được thiết kế nhằm giúp học sinh
*Phân biệt được hiện tượng tách câu với lỗi viết câu thiếu thành phần nòng cốt.
*Biết vận dụng hiểu biết vè hiện tượng tách câu vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.

* Những bài này đáp ứng thiết thực những đòi hỏi của sự tích hợp
3 phần Tiếng Việt, Làm văn và đọc hiểu văn bản.
*Cần lưu ý đến 2 bài luyện tập còn lại
*SGK nâng cao thực hiện nội dung đó bằng một bài luyện tập.
*Trong bài luyện tập có yêu cầu học sinh phải tra từ điển về một số trường hợp. Giúp học sinh thấy được học bản ngữ cũng phải biết tra cứu sách công cụ như khi học ngoại ngữ.

* Các bài luyện tập (cùng với phần luyện tập cuối mỗi bài lí thuyết ) được thiết kế thành 6 loại chính
1. Nhận diện các trường hợp theo lí thuyết đã học
2. Nhận diện câu đúng/ sai.
3. Đặt câu.
4. Khái quát để quy loại.
5. So sánh để thấy sự khác biệt
6. Mở rộng, tìm những trường hợp tương tự.

D. Phương pháp dạy học
* ở bộ chuẩn, phương pháp được trình bày rõ ràng và cụ thể hơn, định hướng được cho GV thao tác trên từng bài dạy cụ thể.
1.PhầnTV phải quán triệt tinh thần đổi mới chung của môn Ngữ văn ở THPT.
2.GV phải sử dụng đồng bộ các loại sách(SGK,SGV,SBT). Sử dụng đồng bộ các loại sách là 1 đòi hỏi nghiêm túc để bao quát nội dung và chủ động trong định hướng thao tác lên lớp.
3.Đảm bảo nguyên tắc tích hợp
*Trên cơ sở tích hợp trong SGK, khi dạy học, GV cần thể hiện rõ sự phối hợp giữa các phần đọc hiểu, Tiếng Việt và Làm văn.
*Có thể từ ngữ liệu văn học, tìm hiểu phân tích qua hệ thống câu hỏi rút ra nhận xét chung ở phần ghi nhớ. Sau đó trong phần luyện tập lại vận dụng kiến thức đó vào các ngữ liêu khác để củng cố, mở rộng, làm phong phú thêm kiến thức đồng thời vận dụng vào việc tạo lập sản phẩm của cá nhân học sinh. Thông qua sản phẩm của hs có thể đánh giá được kết quả của việc giảng dạy ngữ văn trong nhà trường.
*Để làm được điều này, một mặt GV tìm hiểu những gợi ý trong SGK, SGV, mặt khác cầncó sự phát hiện linh hoạt, sáng tạo trong từng bài học.

3. Nguyên tắc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
* Xây dựng dược một hệ thống câu hỏi gợi, dẫn để hs tự tìm hiểu và phân tích, góp phần rút ra những nhận xét.
*Những kiến thức và kỷ năng được hình thành dần dần qua sự tìm hiểu và luyện tập của học sinh.
Chẳng hạn khi dạy bài Ngữ cảnh, GV cần đặt đơn vị câu vào những tình huống cụ thể thông qua phân tích, tìm hiểu để hình thành kiến thức về bài ngữ cảnh cũng như tầm quan trọng của ngữ cảnh trong giao tiếp. ở các bài thực hành, GV không nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tập mà thông qua việc hướng dẫn hs giải bài tập mà ôn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức, kỷ năng.

* GV cũng lưu ý đến việc tích hợp dọc hệ thống kiến thức hs đã học ở các cấp dưới để củng cố, nâng cao và tạo được tính hệ thống, xâu chuõi kiến thức.
*GV cần vận dụng linh hoạt các thao tác so sánh, đối chiếu, lựa chọn từ ngữ, câu văn để giúp hs nhìn thấy được những vấn đề trừu tượng nằm sau các hiện tượng.
* GV cũng có thể chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm để giúp hs vừa nhận diẹn, vừa khắc sâu kiến thức.

*Phần luyện tập, thực hành cuối mỗi bài lí thuyết, GV nên lưu ý 2 loại bài tập gắn với 2 quá trình của thực tiễn giao tiếp là: bài tập phân tích, nhận diện và bài tập sử dụng, tạo lập. Từ đó có thể tiến hành dưới những hình thức: hs tự giải, thảo luận nhóm...cuối cùng nhận xét và tổng kết của GV về giải pháp từng bài.
* Chương trình Chuẩn còn đề xuất quy trình hoạt động cho mỗi bài TV
* B1: Phân tích, tìm hiểu ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi. Mục đích là dần dần hình thành kiến thức về vấn đề mà bài học đặt ra. GV có vai trò là người hướng dẫn, gợi mở.

*B2: Rút ra nhận định. HS nhận xét, GV uốn nắntổng kết theo nội dung ở phần ghi nhớ. GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và nhập tâm nội dung phần ghi nhớ.
*B3.Luyện tập thực hành. GV hướng dẫn hs làm các bài tập, lưu ý hs đến những ngữ liệu mới hoặc những biểu hiện mới của kiến thức từ đó củng cố và mở rông kiến thức kỷ năng.
* ở loại bài thực hành Chỉ tiến hành luyện tập, tương đương với bước thứ 3 ở loại bài thứ nhất. GV cần lưu ý hs huy động kiến thức và kỷ năng ở các lớp dưới đồng thời nhấn mạnh vào phần nâng cao ở các bài tập.

*VD ở bài thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu, cần chú ý không chỉ đến câu đơn mà cả trật tự giữa các vế của câu ghép, tác dụng của trật tự từ ngữ đối với sự liên kết ý, phân biệt tin cũ đã biết với tin mới.
chân thành cảm ơn quý thầy cô
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)