Báo cáo công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường
Chia sẻ bởi Bùi Thọ Ý |
Ngày 02/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EA SÚP
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
BÁO CÁO
VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Căn cứ vào thông báo của phòng GD & ĐT Ea Súp về vấn đề “Công tác giáo dục đạo đức trong các nhà trường phổ thông”. Ban giám hiệu trường THCS Lê Đình Chinh xin báo cáo về công tác giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường năm học 2011 - 2012 như sau:
1. Về chương trình giáo dục đạo đức đối với học sinh THCS
a. Công tác quản lý, chỉ đạo việc giảng dạy môn học
*) Giáo dục đạo đức là một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thông, điều này đã được xác định rõ trong văn bản "Luật giáo dục" có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 : "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Để có được nhận thức đúng cần phải có đạo đức, đạo đức con người không phải có sẵn mà phải được giáo dục như Bác Hồ đã nói: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên".
Xuất phát từ thực tế của trường THCS Lê Đình Chinh nói riêng và giáo dục cả nước nói chung, chúng tôi thấy vị trí của môn học giáo dục đạo đức học sinh trong tổng thể chương trình giảng dạy ở các nhà trường phổ thông là vô cùng quan trọng. Đối với bậc trung học cơ sở môn học đóng vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức học sinh là môn Giáo dục công dân, ngoài ra vấn đề này còn được lồng ghép trong các môn học khác như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,…
*) Về công tác quản lý giáo dục đạo đức được BGH nhà trường xây dựng trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường. Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh và giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
*) Về chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, BGH đã chỉ đạo cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ cụ thể để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là chỉ đạo, bố trí giáo viên giảng dạy được đào tạo đúng chuyên môn.
b. Chương trình giảng dạy “giáo dục đạo đức” cho học sinh
*) Chương trình giảng dạy môn GDCD trong trường THCS được phân phối thống nhất đối với cả 4 khối lớp là 1 tiết / tuần, 35 tiết / năm học. Chương trình gồm các phần : giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, thực hành ngoại khóa, kiểm tra, ôn tập.
*) Nội dung chương trình, nhìn chung đã bám sát yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh, có gắn với thực tế và tương đối phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh THCS. Các bài học được xây dựng theo hướng đồng tâm, gắn lý thuyết với thực hành, coi trọng giáo dục nhận thức và hành vi của học sinh qua bài tập tình huống, bài tập giải quyết vấn đề.
c. Phương pháp giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh
*) Nhà trường đã cho áp dụng những phương pháp dạy học mới ở trên lớp. Cách dạy học mới phần nào đã tạo cho các em sự say mê, hứng thú khi được tự khám phá kiến thức, được chủ động trong phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề, được phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện. Các em có điều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thực hành. Cách làm việc theo nhóm giúp mỗi học sinh có cơ hội bộc lộ suy nghĩ, thái độ, hiểu biết của mình, được tập thể uốn nắn, điều chỉnh. Từ đó phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tương trợ, ý thức cộng đồng được nâng cao.
*) Đồng thời nhà trường thực
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
BÁO CÁO
VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Căn cứ vào thông báo của phòng GD & ĐT Ea Súp về vấn đề “Công tác giáo dục đạo đức trong các nhà trường phổ thông”. Ban giám hiệu trường THCS Lê Đình Chinh xin báo cáo về công tác giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường năm học 2011 - 2012 như sau:
1. Về chương trình giáo dục đạo đức đối với học sinh THCS
a. Công tác quản lý, chỉ đạo việc giảng dạy môn học
*) Giáo dục đạo đức là một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thông, điều này đã được xác định rõ trong văn bản "Luật giáo dục" có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 : "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Để có được nhận thức đúng cần phải có đạo đức, đạo đức con người không phải có sẵn mà phải được giáo dục như Bác Hồ đã nói: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên".
Xuất phát từ thực tế của trường THCS Lê Đình Chinh nói riêng và giáo dục cả nước nói chung, chúng tôi thấy vị trí của môn học giáo dục đạo đức học sinh trong tổng thể chương trình giảng dạy ở các nhà trường phổ thông là vô cùng quan trọng. Đối với bậc trung học cơ sở môn học đóng vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức học sinh là môn Giáo dục công dân, ngoài ra vấn đề này còn được lồng ghép trong các môn học khác như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,…
*) Về công tác quản lý giáo dục đạo đức được BGH nhà trường xây dựng trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường. Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh và giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
*) Về chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, BGH đã chỉ đạo cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ cụ thể để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là chỉ đạo, bố trí giáo viên giảng dạy được đào tạo đúng chuyên môn.
b. Chương trình giảng dạy “giáo dục đạo đức” cho học sinh
*) Chương trình giảng dạy môn GDCD trong trường THCS được phân phối thống nhất đối với cả 4 khối lớp là 1 tiết / tuần, 35 tiết / năm học. Chương trình gồm các phần : giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, thực hành ngoại khóa, kiểm tra, ôn tập.
*) Nội dung chương trình, nhìn chung đã bám sát yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh, có gắn với thực tế và tương đối phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh THCS. Các bài học được xây dựng theo hướng đồng tâm, gắn lý thuyết với thực hành, coi trọng giáo dục nhận thức và hành vi của học sinh qua bài tập tình huống, bài tập giải quyết vấn đề.
c. Phương pháp giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh
*) Nhà trường đã cho áp dụng những phương pháp dạy học mới ở trên lớp. Cách dạy học mới phần nào đã tạo cho các em sự say mê, hứng thú khi được tự khám phá kiến thức, được chủ động trong phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề, được phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện. Các em có điều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thực hành. Cách làm việc theo nhóm giúp mỗi học sinh có cơ hội bộc lộ suy nghĩ, thái độ, hiểu biết của mình, được tập thể uốn nắn, điều chỉnh. Từ đó phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tương trợ, ý thức cộng đồng được nâng cao.
*) Đồng thời nhà trường thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thọ Ý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)