Bao cao chuyen de ung dung CNTT Bo mon Tieng Anh THCS
Chia sẻ bởi Trần Thị Dung |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bao cao chuyen de ung dung CNTT Bo mon Tieng Anh THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người viết và trình bày báo cáo: Trần Thị Dung
Giáo viên Tiếng Anh
Trường THCS Lê Hồng Phong- Đông Triều - Quảng Ninh
Năm học 2008-2009 được Bộ Giáo dục và đào tạo xác định là "Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý tài chính" với yêu cầu là đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ công tác dạy và học ở từng cấp học, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục, phát triển hạ tầng CNTT. Việc nhìn nhận tầm quan trọng của CNTT trong giáo dục là một bước tiến dài trong đổi mới nhận thức- Giáo dục phát triển không thể thiếu sự có mặt của CNTT.
Nhận thấy tầm quan trọng này ngay từ năm học 2007 -2008, ngành giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều đã cơ bản chuẩn bị được các điều kiện thiết yếu, làm tiền đề cho năm học mới này.
CNTT là lĩnh vực phát triển không ngừng, mỗi ngày công nghệ lại có sự thay đổi và cái sau bao giờ cũng ưu việt hơn cái trước. Qua một vài diễn đàn hội thảo trước cũng như trực tiếp giảng dạy trong năm học có ứng dụng CNTT. Hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi, thảo luận việc ứng dụng CNTT như thế nào để có hiệu quả là điều giáo viên cần quan tâm.
Trước hết chúng ta không nên quan niệm ứng dụng CNTT là một phương pháp dạy học, mà CNTT chỉ để hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học cơ bản và đặc trưng của bộ môn Tiếng Anh là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Việc sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản, có sự hỗ trợ của CNTT một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong dạy học.
Thùc hiÖn theo chñ ®Ò n¨m häc, hÇu hÕt c¸c bé m«n trong nhµ trêng ë c¸c cÊp häc, bËc häc, ngµnh häc ®Òu chó träng øng dông CNTT vµo ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc.
Phải nói rằng, hiện nay với sự phát triển như vũ bão về lĩnh vực CNTT, nước ta đã từng bước tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này. Tuy vậy việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng CNTT góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
1. Tình hình ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THCS.
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên toàn quốc, cũng như trong toàn tỉnh, các trường trong huyện đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những kết quả nhất định. Cùng với phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, bộ môn Tiếng Anh - mặc dù là một bộ môn khoa học xã hội với đặc trưng riêng, phong phú về nội dung, thiết thực và luôn cập nhật với sự phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội.
Néi dung kiÕn thøc ë mét sè bµi trong ch¬ng tr×nh mang tÝnh tr×u tîng cao, song c¸n bé gi¸o viªn chóng t«i ®· kh«ng ngõng cè g¾ng ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc: tõ vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc míi nh ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, ph¬ng ph¸p lµm viÖc theo cÆp, theo nhãm......, mét sè gi¸o viªn còng ®· øng dông CNTT vµo d¹y häc lµm cho tiÕt d¹y sinh ®éng, cã hiÖu qu¶ cao, thu hót ®îc sù tham gia tÝch cùc cña häc sinh. Häc sinh thùc sù say mª, thÝch thó vµ lµm viÖc cã hiÖu qu¶ cao trong ®a sè nh÷ng giê häc cã øng dông CNTT.
1.1 Nh÷ng thuËn lîi trong viÖc øng dông CNTT vµo viÖc d¹y häc m«n TiÕng Anh THCS.
- §îc sù quan t©m cña ngµnh gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn nhµ.
- HÇu hÕt BGH nhµ trêng cã quyÕt t©m cao vµ tËp trung chØ ®¹o, ®Èy m¹nh viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc.
- C¸c trêng ®· ®îc trang bÞ kh¸ ®Çy ®ñ vÒ c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ, m¸y mãc phôc vô cho ®æi míi
phương pháp: các phòng học bộ môn, thư viện, phòng đa
chức năng, phòng máy........
- Tổ chức các lớp học vi tính cho cán bộ giáo
viên: Tin học căn bản, tin học nâng cao, tập huấn một số
phần mềm thông dụng cho giáo viên.......
- Tổ chức phong trào thao giảng đổi mới phương
pháp dạy học, trao đổi trong các diễn đàn hội thảo ứng
dụng CNTT và được đông đảo cán bộ giáo viên nhiệt
tình tham gia.
- Bên cạnh đó có một số giáo viên đã sử dụng thành
thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi cho việc trao đổi học
hỏi kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học.
-Việc sử dụng bài giảng điện tử sẽ chuyển tải được
lượng tin lớn đến với học sinh, việc trao đổi tin nhanh hơn
và hiệu quả hơn.
- Được sự ủng hộ tích cực của học sinh, đa số học
sinh rất mong muốn được học những giờ học ứng dụng
CNTT. Qua việc điều tra đối tượng học sinh tại Trường
THCS Lê Hồng Phong chúng tôi đã thu được kết quả cụ
thể sau:
Bảng 1: Số liệu điều tra mức độ thích học các giờ học có
ứng dụng CNTT của học sinh:
Tuy nhiªn møc ®é høng thó tiÕp thu bµi hiÖu qu¶ cña häc sinh trong nh÷ng giê häc cã øng dông CNTT cßn phô thuéc vµo chÊt lîng cña giê d¹y.
1.2 Nh÷ng h¹n chÕ trong viÖc øng dông CNTT vµo viÖc d¹y vµ häc m«n TiÕng Anh THCS.
* VÒ phÝa gi¸o viªn:
HiÖn nay viÖc øng dông CNTT trong d¹y vµ häc m«n TiÕng Anh vÉn cßn h¹n chÕ, ®a sè gi¸o viªn gi¶ng d¹y m«n TiÕng Anh trong c¸c trêng ®Òu cßn h¹n chÕ c¸c tiÕt d¹y cã øng dông CNTT.
Nh÷ng h¹n chÕ nµy xuÊt ph¸t tõ nhiÒu nguyªn nh©n, cã c¶ nguyªn nh©n chñ quan vµ kh¸ch quan, c¶ trong nhËn thøc lÉn hµnh ®éng, c¶ trong kh¶ n¨ng vµ sù nhiÖt t×nh cña gi¸o viªn:
- Mét sè gi¸o viªn vÉn cßn quen víi c¸ch d¹y cò.
- NhiÒu gi¸o viªn ng¹i sö dông CNTT do tèn thêi gian, c«ng søc.
- NhiÒu gi¸o viªn kh«ng muèn trang bÞ m¸y tÝnh phôc vô d¹y häc khi ®êi sèng gia ®×nh cßn nhiÒu khã kh¨n.
- Một số giáo viên khác chưa thực sự cố gắng tự học, tự nâng cao khả năng ứng dụng CNTT, chưa dám nghĩ, dám làm ...
- Hầu hết giáo viên chưa sử dụng thành thạo phần mềm vi tính ... Do vậy nhiều giáo viên rất ngại làm chủ kỹ thuật phức tạp của máy tính.
- Một số đã cố gắng ứng dụng CNTT vào dạy học, tuy nhiên trong quá trình giảng dạy vẫn còn nặng về hình thức, mang nặng tính chất trình diễn.
- Nhiều giáo viên còn ôm đồm, tham lam nhồi nhét các loại thông tin, phim, ảnh làm mất thời gian nhưng hiệu quả giờ dạy không cao.
Ví dụ: Với một tiết dạy của một thày giáo ở bài UNIT 3: AT HOME C1 Tiếng Anh 6, tuy nhiên nếu dạy theo phương pháp truyền thống thì hiệu quả hơn nhiều. Những kiến thức như bài khoá phần LISTEN AND READ trong SGK đã có, thày còn đưa vào bài và còn đưa sai kiến thức đi. Hình ảnh trong SGK có, nhưng thày không khai thác được vào bài. Trong bài thày đưa cả những tiến trình mà thày muốn làm vào bài, học sinh không biết là mình phải ghi chép như thế nào, có những học sinh chép hết kể cả bài khoá. Màu sắc chữ và các hiệu ứng thì không thống nhất. Bài soạn thì quá đơn giản và sơ sài.
Mà đặc trưng của bộ môn Tiếng Anh là sử dụng tranh ảnh rất nhiều.
SECTION C: FAMILIES (1)
Friday, October 12th , 2007
Listen and read.
This is my family. We are in our living room. There are four people in my family: my mother, my mother, my brother and me. This is my father. He is forty. He is an engineer. This is my other. She is thirty-five. She is a teacher. My brother is eight. He is a student.
I) New words
Silent reading
Read individual
- Engineer (n)
- Doctor (n)
- Nurse (n)
Groups work
How many people are there in your family?
How old is her father?
What does he do?
How old is her mother?
What does she do?
How old is her brother?
Where does he do?
Where are they?
Question and answer the questions
II. Grammar
1. What does she do?
She’s a teacher.
2. What does he do?
He’s an engineer.
What + does + he / she + do . . ?
He / She + is + (tên ngh? nghi?p)
H?i tr? l?i v? ngh? nghi?p :
Play a game
Pairs work:
Asking the jobs
Look at the picture then ask answer the questions
Question and answer the questions
How many people are there in your family?
- There are four people in my family.
How old is her father?
5/ Homework
Learn by heart the lesson.
Rewrite new words
Prepare Section C2 ? C4)
- ứng dụng CNTT vào dạy học sẽ làm giảm mạnh sự giao tiếp giữa thày và trò, giữa trò và trò nếu giáo viên không sử dụng kết hợp phong phú với các phương pháp dạy học khác.
- Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử, một số giáo viên thao tác quá nhanh, học sinh không kịp chép bài, ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức độ hiểu bài của các em không cao.
Sau đây là một vài số liệu điều tra về mức độ hiểu bài của học sinh trong những giờ học có ứng dụng CNTT.
Bảng 2: Số liệu điều tra về mức độ hiểu bài của học sinh.
* Về phía học sinh:
Trên thực tế, hầu hết học sinh đều say mê, thích thú được học những giờ học có ứng dụng CNTT. Song bên cạnh đó đa số học sinh tiếp cận nhanh chóng với phương pháp học có hỗ trợ công cụ hiện đại mới này, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục sau:
- Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem phim, ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thày giáo giảng quên cả việc ghi bài.
- Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ.......
Bảng 3: Số liệu điều tra về khả năng ghi chép bài của học sinh trong giờ học ứng dụng CNTT.
2. Một vài phương pháp ứng dụng CNTT vào dạy và học môn Tiếng Anh THCS
2.1 Xây dựng thư viện tư liệu
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, đối với môn Tiếng Anh kho tư liệu là điều kiện cần thiết và đặc biệt quan trọng vì đặc trưng của môn Tiếng Anh là bộ môn trang bị cho học sinh hệ thống tri thức đa dạng, phong phú có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói Tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói Tiếng Anh; biết tự hào, yêu quí và tôn trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình.
Những bài dạy có liên quan đến kiến thức Địa Lý, Lịch Sử .....những kiến thức về hiểu biết xã hội, những kiến thức có tính thực tiễn cao. Do vậy giáo viên dạy Tiếng Anh phải chú trọng cập nhật những sự kiện, thông tin mới phục vụ cho quá trình giảng dạy có hiệu quả.
- Trước đây giáo viên xây dựng kho tư liệu bằng cách đọc, tham khảo tài liệu, sách, báo và chép lại những thông tin cần thiết vào sổ tư liệu.
- Hiện nay việc ứng dụng CNTT giúp giáo viên xây dựng thư viện tư liệu thuận lợi, phong phú, khoa học hơn và không mất nhiều thời gian như trước đây. Việc khai thác tư liệu có thể lấy từ các nguồn:
+ Khai thác thông tin, tranh, ảnh từ mạng Internet.
(Ví dụ dạy bài UNIT 8: CELEBRATIONS Tiếng Anh 9 nói về các ngày lễ Tết lớn của Việt Nam và một số nước nói Tiếng Anh chúng ta có thể đăng tải trên mạng những hình ảnh sau:_)
+ Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí ...
(Ví dụ dạy bài: UNIT 9: NATURAL DISASTERS Tiếng Anh 9 nói về thảm hoạ tự nhiên chúng ta có thể khai thác tư liệu như sau và chèn thêm âm thanh làm thu hút học sinh, học sinh học tiết học này hình dung cũng như tưởng tưởng như thảm hoạ đang xảy ra trước mắt mình:_)
Trong quá trình tham khảo sách, báo, tài liệu, gặp những tranh, ảnh đặc biệt cần thiết, có thể dùng máy Scan quét ảnh và lưu vào thiết bị lưu trữ, cuối cùng cập nhật vào kho tư liệu của mình để phục vụ cho quá trình giảng dạy.
+ Khai thác từ băng hình, phim video, các phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hình vẽ.......thông qua chức năng cung cấp thông tin của máy tính.
(Ví vụ dạy bài: UNIT 14: WONDERS OF THE WORLD Tiếng anh 8- nói về các kỳ quan trên thế giới qua đó học sinh có thể biết thêm về những nơi nổi tiếng tại Việt Nam mà có thể học sinh chưa từng đến đó bao giờ:_)
Ha Long Bay
Phong nha cave
Fansipan mountain
Ví dụ: Khai thác những đoạn phim về các vấn đề liên quan đến bài giảng, cần thực hiện thao tác: Mở các băng hình, các đĩa CD - ROM, lựa chọn các đoạn phim có thể làm tư liệu giảng dạy, sử dụng phần mềm (như Hero Super Player 3000 hoặc Herosoft 2001 hay Camtasia studio.......) cắt các đoạn phim rồi lưu vào máy tính thành các file dữ liệu trong thư viện tư liệu để phục vụ giảng dạy.
+ Khai thác các hình ảnh tĩnh, động, các phần mềm trên đĩa CD - ROM, VCD. Chỉ cần kích chuột vào Insert/ Picture/ From file...... vào ổ đĩa CD - ROM lựa chọn tranh, hình vẽ cần tìm rồi đưa vào bài giảng.
Ví dụ: Những hình ảnh dưới đây có thể sử dụng để dạy Unit 6, Unit 8, Unit 9 Tiếng Anh 9.
Với bộ môn Tiếng Anh, chúng tôi chỉ khai thác những nội dung cần thiết ở các đĩa VCD hoặc khai thác vận dụng các đĩa CD - ROM của các phân môn khác như CD - ROM Địa Lý, Lịch Sử...... khi gặp những nội dung cần thiết, vì hiện nay vẫn chưa có phần mềm nào dành riêng cho môn Tiếng Anh.
Từ các nguồn khai thác trên giáo viên sẽ lưu trữ cho mình một thư viện tư liệu phong phú, đa dạng để phục vụ cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên cần lưu trữ thành từng file dữ liệu để dễ dàng tìm kiếm khi sử dụng.
2.2 Xây dựng bài giảng điện tử
Chúng ta có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy các bài có tính chất thuyết trình, kiến thức trừu tượng, đặc biệt là những bài học mà có thể khai thác được các tư liệu, hình ảnh, video, phần mềm.....
Bộ môn Tiếng Anh chưa có bài giảng điện tử có sẵn trên các đĩa CD - ROM bán trên thị trường. Do đó giáo viên phải tự soạn bài giảng điện tử. Thực tế bài giảng điện tử có thể dựa vào các phần mềm trình diễn sẵn có như PowerPoint, đây là phần mềm thiết kế bài giảng điện tử tương đối đơn giản, phù hợp với giáo viên giảng dạy.
Chương trình này dễ sử dụng, bằng cách đọc sách hướng dẫn hoặc học hỏi bạn bè, đồng nghiệp thì có thể soạn được bài giảng. Trên thị trường hiện nay có bán phần mềm hướng dẫn tự học Microsoft PowerPoint, giáo viên có thể mua về để tự học.
* Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
- Xác định rõ mục tiêu bài dạy.
- Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.
- Lựa chọn tư liệu, tranh, ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ bài dạy.
- Lựa chon các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng.......để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể.
- Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
Lưu ý: Trong bài giảng điện tử đối với môn Tiếng Anh, giáo viên cần đưa những tư liệu, thông tin, tranh ảnh hay đoạn phim có tính thực tiễn cao, những thông tin, số liệu phải mang tính thời sự, phải chuyển tải được nội dung bài giảng thì bài dạy mới có hiệu quả cao.
2.3 Đa dạng hoá phương pháp dạy học
Bên cạnh ứng dụng CNTT được coi là công cụ hỗ trợ dạy học hiện đại, tối ưu góp phần tích cực cho đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần chú ý đa dạng hoá các hình thức dạy học, phải biết kết hợp với các phương pháp dạy học khác như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm, theo cặp, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.......
Tuỳ theo đặc điểm của từng bài, từng phần, tuỳ theo đối tượng học sinh để sử dụng các phương pháp giảng dạy thích hợp mới có thể đạt được hiệu quả cao trong dạy và học.
2.4 Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ học tập
Phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp làm việc theo nhóm, theo cặp được xem là những phương pháp học mới so với phương pháp học thuộc lòng truyền thống trước đây. Những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã tác động rất lớn đến khả năng ứng dụng CNTT của học sinh. Nhiều em học sinh tiếp cận rất nhanh, sử dụng thành thạo nhiều phần mềm vi tính. Đặc điểm nổi bật ở các em học sinh hiện nay là tính năng động, sáng tạo và yêu thích cái mới.
Do vậy việc hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ cho phương pháp học tập là điều nên làm và cũng là xu hướng chung trong giáo dục thời đại hiện nay.
+ Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh địa chỉ một số trang web và yêu cầu các em tìm kiếm thông tin ở mạng Internet để phục vụ công việc học tập theo từng chủ đề nhất định.
+ Giáo viên có thể vận dụng phương pháp dạy học theo dự án của Intel Teach to the Future (Chương trình dạy học cho tương lai của Intel), phương pháp này đòi hỏi học sinh vừa làm việc theo nhóm vừa ứng dụng CNTT trong quá trình học tập.
Tuy nhiên, để thực hiện phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải được tập huấn các nội dung của Chương trình dạy học cho Tương lai của Intel và hướng dẫn cho học sinh ứng dụng CNTT để thực hiện các yêu cầu của chương trình phục vụ cho quá trình học tập.....
3. Vài kinh nghiệm bước đầu từ việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Tiếng Anh THCS.
- Điều cần lưu ý trong giảng dạy là: giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ không đơn giản chỉ là người phát động, cung cấp thông tin. Do vậy giáo viên phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy có tính thiết
thực, làm rõ nội dung bài dạy, tránh tham lam, nhồi nhét các loại thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm hiệu quả bài dạy.
- Soan giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động phải phù hợp, không lạm dụng.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội tri thức, khả năng ghi chép bài học của học sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời.
- Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slide chi tiết, học sinh phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung
chính cần ghi chép, nội dung nào là phần diễn giải của giáo viên.......
- Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ và màu phông nền là điều cần lưu ý. Màu chữ, màu phông nền phải phù hợp, không lạm dụng các sắc màu, cỡ chữ không quá to, không quá nhỏ (cỡ chữ 28 - 32 là vừa phải). Nếu dùng không đúng, không chuẩn sẽ không đảm bảo được tính thẩm mỹ và khó có thể chuyền tải được nội dung bài dạy một cách hiệu quả nhất.
- Một điều đáng lưu ý là cần hiểu đúng CNTT chỉ là một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp dạy học, bởi vì quá trình giáo dục con người không thể "công nghệ hoá" hoàn toàn được, có
nhiều mặt giáo dục không thể quy trình hoá được như giáo dục nhân văn, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ........Xác định điều này, trong quá trình giảng dạy giáo viên tránh lạm dụng CNTT, xem CNTT là độc tôn, là duy nhất.
- Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả cao, giáo viên phải thường xuyên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải nâng cao khả năng sử dụng CNTT.
- Để nâng cao khả năng sử dụng CNTT, ngoài việc đến với các lớp tin học, giáo viên có thể tự học
(Ví dụ: Giáo viên có thể tự học cách soạn giáo án điện tử thông qua phần mềm hướng dẫn tự học Microsoft PowerPoint......) hoặc có thể học ở bạn bè, đồng nghiệp, những giáo viên có kinh nghiệm, có chuyên môn liên quan đến ứng dụng CNTT....
* Một số thủ thuật trong quá trình dạy Tiếng Anh THCS
- Dạy từ vựng.
- Dạy ngữ pháp.
- Dạy các kỹ năng.................
Ta có thể dùng những thủ thuật sau khi ứng dụng CNTT.
irfyad
1
Monday
dyaonm
Tuesday
estuayd
2
Friday
3
uthsrday
Thursday
4
dewsneayd
Wednesday
5
asturyad
Saturday
6
2
A. Where does Minh Live?
3
7
8
- He lives in the city
B. Is there a restaurant on the street?
- Yes, there is.
C. What is there in the neighborhood?
D. Where does Minh’s father work?
- There is a hospital, a factory, a museum and a stadium.
E. Does Minh’s mother work in the factory?
-He works in the factory.
1
B?
A?
D?
4
5
6
c?
e?
- No, she doesn’t.
Ha Long
city
Hai Phong
city
Orbit
Physical condition
scene
Do aerobics
Push-up
Spacetrip
TuyÖt vêi
Marvelous
Viet Nam
Australia
The USA
Canada
Great Britain
China
France
Japan
WORDSQUARE
fish
orange
cucumber
chicken
durian
Banana
Pineapple
Meat
Rice
Egg
printer
plug
socket
manual
connect
guarantee
Điều quan trọng là giáo viên phải đóng vai trò là người học thường xuyên để có thể thực hiện được cuộc cách mạng giáo dục nói chung, về phương pháp dạy và học nói riêng, đang được đặt ra hiện nay và xu thế là sử dụng CNTT như là một công cụ dạy học có hiệu quả cao.
Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của khoa học và công nghệ. Sự chuẩn bị nguồn nhân lực cho thời kỳ mới của đất nước là một trong những nhiệm vụ trọng đại của toàn xã hội và của ngành giáo dục đào tạo nói riêng.
Muốn theo kịp với các nước tiên tiến, đón đầu sự phát triển đòi hỏi phải đổi mới giáo dục một cách đồng bộ: chương trình, SGK, kiểm tra đánh giá và đặc biệt là cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại.
Sự ra đời của công nghệ thông tin góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học chắc chắn sẽ gặp những khó khăn, đòi hỏi chúng ta phải có ý thức và quyết tâm tìm tòi, thử nghiệm với những bước đi vững chắc, mới có thể đạt hiệu quả cao.
áp dụng CNTT vào giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải dành thời gian đầu tư vào mỗi bài dạy. Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại như máy chiếu đa năng, máy chiếu đa vật thể, đầu Projector.v.v. băng hình, tranh ảnh vào trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh là con đường hữu hiệu, có tác dụng tăng hiệu quả lên gấp bội.
Trên đây là một số ý kiến về việc ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THCS. Rất mong sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý vị đại biểu để việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp giáo dục của huyện nhà ngày càng thu được kết quả tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)