Báo cáo chuyên đề tiếng anh (hot)
Chia sẻ bởi Võ Đạt |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: báo cáo chuyên đề tiếng anh (hot) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
I. LÍ DO CHON ĐỀ TÀI
nay phong trào học tiếng Anh đang lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương. Trên thực tế các em đều yêu thích môn học, tự giác tích cực học tập tốt môn tiếng Anh. Bên cạnh đó một số em chưa thực sự tích cực trong giờ học, các em rất thụ động, thậm chí chán nản, căng thẳng và có cảm giác như “vịt nghe sấm” trong giờ học. Phải chăng nội dung chưa lôi cuốn? phương pháp chưa phù hợp? đddh chưa đáp ứng? …
Ngoai ra nâng cao chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu của nhà giáo. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi giáo viên phải hết sức có trách nhiệm, nhiệt tình. Đặc biệt là giúp các em tiếp cận với phương pháp học tiếng Anh mới, tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. Để thực hiện được điều naỳ trước hết các em phải có lòng đam mê quyết tâm học tập bộ môn. Để các em thực sự đam mê, yêu thích bộ môn đòi hỏi giờ dạy phải sinh động nhẹ nhàng, lôi cuốn.
Chính vì thế mà “Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn học tiếng Anh” ra đời. Ngoài mục đích trình bày những kinh nghiệm cá nhân đã sử dụng trong quá trình giảng dạy còn mục đích trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp nhằm hoàn thành mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả giáo dục.
II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Tìm phương pháp tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, có niềm đam mê trong việc học ngoại ngữ:
+ Hướng dẫn các em phương pháp tự học tốt.
+ Tìm cách gây hứng thú học tập bằng các trò chơi vào bài.
+ Nghiên cứu cách sử dụng câu hỏi chỉ định hiệu quả.
+ Biết cách khen chê động viên kịp thời, hợp lí.
+ Nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả
1.Vận dụng trò chơi vào bài hiệu quả.
Nhằm tạo hưng phấn kích thích học sinh hứng thú học tập bằng các trò chơi vào bài. Chúng ta có thể tổ chức theo nhóm, cá nhân, tập thể với các thủ thuật như: Hangman, Shark attack,Matching,Network,Kim’games,Bingo,Lucky number,Puzzle….
Ví dụ1: ( English 9, Unit 3, leson 1.)
Ta có thể sử dụng kim’s game với bức tranh có tám hoạt động trong bài (SGK trang 22) để hai đội thi đua viết những hoạt động trong tranh lên bảng , đội nào viết nhiều từ đúng hơn sẽ thắng. Qua hoạt động này không những giúp các em ôn lại từ đã học mà còn tạo không khí thoải mái, tinh thần hưng phấn bước vào bài và tiết kiệm được thời gian để học phần “Getting started”.
Ví dụ2: ( English 9, Unite2, leson 6.)
Ta có thể sử dụng trò chơi “ Matching” để yêu cầu học sinh ghép Past participle với Infinitive. Giáo viên cho hai cột Infinitive cho đội A và đội B, cột giữa là Past participle. Đội nào ghép được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng. Với trò chơi này ngoài mục đích gây hứng thú vào bài còn giúp học sinh ôn lại động từ để có thể thực hành ở nội dung bài “Present perfect” và “passive voice”một cách hiệu quả.
Lưu ý. Giáo viên phải biết vận dụng trò chơi một cách khéo léo sao cho gây được sự hào hứng của học sinh mà không tốn nhiều thời gian mới là hiệu quả.
2.Hướng dẫn phương pháp tự học .
Như chúng ta đều biết hoạt động học tập của học sinh là sự kết hợp sự tích cực hoạt động xây dựng bài trên lớp và việc tự học chuẩn bị bài ở nhà. nếu sự chuẩn bị bài ở nhà tốt thì việc tiếp thu bài trên lớp dễ dàng và ngược lại. Do đó
giáo viên phải nắm bắt được những điểm kiến thức mà học sinh cần học bài cũ và chuẩn bị bài mới một cách cụ thể để hướng dẫn các em một cách thật tốt..
Vậy nên đối với học sinh phải thực hiện nghiêm túc việc học ở nhà, tham gia bài giảng ở trường.Tuy nhiên các em sẽ rất khó khăn nếu không biết nên học cái gì, làm bài tập nào, phát triển vốn từ vựng, ngữ pháp làm sao…..Lúc này vai trò của giáo viên là rất quan trọng không chỉ hướng dẫn giảng dạy bài trên lớp mà còn hướng dẫn về nhà cụ thể, và hướng dẫn phương pháp học tốt.
Lưu ý: Không phải chỉ hướng dẫn sơ sài cuối tiết học mà hoạt động này cần phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình tiết học và phải có kế hoạch kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị bài ở tiết sau.
+Hướng dẫn học sinh phương pháp làm bài và học bài cũ: hướng dẫn cách học từ vựng, cách phát âm, phương pháp làm một số dạng bài tập.
nay phong trào học tiếng Anh đang lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương. Trên thực tế các em đều yêu thích môn học, tự giác tích cực học tập tốt môn tiếng Anh. Bên cạnh đó một số em chưa thực sự tích cực trong giờ học, các em rất thụ động, thậm chí chán nản, căng thẳng và có cảm giác như “vịt nghe sấm” trong giờ học. Phải chăng nội dung chưa lôi cuốn? phương pháp chưa phù hợp? đddh chưa đáp ứng? …
Ngoai ra nâng cao chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu của nhà giáo. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi giáo viên phải hết sức có trách nhiệm, nhiệt tình. Đặc biệt là giúp các em tiếp cận với phương pháp học tiếng Anh mới, tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. Để thực hiện được điều naỳ trước hết các em phải có lòng đam mê quyết tâm học tập bộ môn. Để các em thực sự đam mê, yêu thích bộ môn đòi hỏi giờ dạy phải sinh động nhẹ nhàng, lôi cuốn.
Chính vì thế mà “Phương pháp giúp học sinh yêu thích môn học tiếng Anh” ra đời. Ngoài mục đích trình bày những kinh nghiệm cá nhân đã sử dụng trong quá trình giảng dạy còn mục đích trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp nhằm hoàn thành mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả giáo dục.
II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Tìm phương pháp tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, có niềm đam mê trong việc học ngoại ngữ:
+ Hướng dẫn các em phương pháp tự học tốt.
+ Tìm cách gây hứng thú học tập bằng các trò chơi vào bài.
+ Nghiên cứu cách sử dụng câu hỏi chỉ định hiệu quả.
+ Biết cách khen chê động viên kịp thời, hợp lí.
+ Nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả
1.Vận dụng trò chơi vào bài hiệu quả.
Nhằm tạo hưng phấn kích thích học sinh hứng thú học tập bằng các trò chơi vào bài. Chúng ta có thể tổ chức theo nhóm, cá nhân, tập thể với các thủ thuật như: Hangman, Shark attack,Matching,Network,Kim’games,Bingo,Lucky number,Puzzle….
Ví dụ1: ( English 9, Unit 3, leson 1.)
Ta có thể sử dụng kim’s game với bức tranh có tám hoạt động trong bài (SGK trang 22) để hai đội thi đua viết những hoạt động trong tranh lên bảng , đội nào viết nhiều từ đúng hơn sẽ thắng. Qua hoạt động này không những giúp các em ôn lại từ đã học mà còn tạo không khí thoải mái, tinh thần hưng phấn bước vào bài và tiết kiệm được thời gian để học phần “Getting started”.
Ví dụ2: ( English 9, Unite2, leson 6.)
Ta có thể sử dụng trò chơi “ Matching” để yêu cầu học sinh ghép Past participle với Infinitive. Giáo viên cho hai cột Infinitive cho đội A và đội B, cột giữa là Past participle. Đội nào ghép được nhiều từ đúng hơn sẽ chiến thắng. Với trò chơi này ngoài mục đích gây hứng thú vào bài còn giúp học sinh ôn lại động từ để có thể thực hành ở nội dung bài “Present perfect” và “passive voice”một cách hiệu quả.
Lưu ý. Giáo viên phải biết vận dụng trò chơi một cách khéo léo sao cho gây được sự hào hứng của học sinh mà không tốn nhiều thời gian mới là hiệu quả.
2.Hướng dẫn phương pháp tự học .
Như chúng ta đều biết hoạt động học tập của học sinh là sự kết hợp sự tích cực hoạt động xây dựng bài trên lớp và việc tự học chuẩn bị bài ở nhà. nếu sự chuẩn bị bài ở nhà tốt thì việc tiếp thu bài trên lớp dễ dàng và ngược lại. Do đó
giáo viên phải nắm bắt được những điểm kiến thức mà học sinh cần học bài cũ và chuẩn bị bài mới một cách cụ thể để hướng dẫn các em một cách thật tốt..
Vậy nên đối với học sinh phải thực hiện nghiêm túc việc học ở nhà, tham gia bài giảng ở trường.Tuy nhiên các em sẽ rất khó khăn nếu không biết nên học cái gì, làm bài tập nào, phát triển vốn từ vựng, ngữ pháp làm sao…..Lúc này vai trò của giáo viên là rất quan trọng không chỉ hướng dẫn giảng dạy bài trên lớp mà còn hướng dẫn về nhà cụ thể, và hướng dẫn phương pháp học tốt.
Lưu ý: Không phải chỉ hướng dẫn sơ sài cuối tiết học mà hoạt động này cần phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình tiết học và phải có kế hoạch kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị bài ở tiết sau.
+Hướng dẫn học sinh phương pháp làm bài và học bài cũ: hướng dẫn cách học từ vựng, cách phát âm, phương pháp làm một số dạng bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đạt
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)