Báo cáo bệnh sán dải cá và sán nhái

Chia sẻ bởi Trần Trung Nhân | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: báo cáo bệnh sán dải cá và sán nhái thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Lớp sán dây (Cestoda)
- Khoảng 3000 loài.
- Kí sinh trong ống tiêu hoá của ĐV có xương sống
- Cơ thể dài từ 1 – 20 m, gồm nhiều đốt
- Hệ tiêu hóa tiêu giảm
- Một số loài gặp phổ biến gây bệnh cho người và động vật thường gặp ở nước ta:
+ Bộ Pseudophyllidea : sán mép, sán nhái
+ Bộ Cylophyllidea: sán bò, sán lợn


Lớp sán dây (Cestoda)

Bộ Pseudophyllidea

1.Sán mép (Diphyllobothrium latum)
Đặc điểm hình thái:
- Dài từ 3-10m, chia thành nhiều đốt(3-4000 đốt),là loài sán gây bệnh ở xứ lạnh.
Vòng đời phát triển phức tạp thay đổi nhiều vật chủ
Kí sinh trên người và chó, mèo
Bộ Pseudophyllidea
2. Diphyllobothrium mansoni
Đặc điểm hình thái:
-Cơ thể chia thành nhiều đốt dài 60cm, chiều ngang 5-6mm,đầu rất nhỏ có môi tạo thành khe rảnh đẻ bám
Cơ quan tiêu hóa tiêu giảm, là loài luỡng tính
Kí sinh chủ yếu ở chó mèo
Vòng đời của Diphyllobothrium sp.
Triệu chứng khi nhiễm sán D.latum
(Bệnh sán dải cá)
Thường không có triệu chứng rỏ rệt, một số trường hợp thấy uể oải, mệt mỏi, ù tay…
Lâu ngày hoặc quá nặng, bệnh nhân bị thiếu máu
Triệu chứng khi nhiễm sán D.mansoni
(sán nhái)
Tổn thương niêm mạc có thể dẫn tới viêm ruột thứ phát
Ở chó mèo: gầy yếu, lông xơ xát, giảm khả năng sinh sản, độc tố do sán tiết ra còn gây ra hội chứng thần kinh ngơ ngác, thường làm cho chó bị rối loạn tiêu hóa
Ở người gây bệnh u sán nhái.
Phòng và điều trị
Nên “ăn chín, uống sôi”, chú ý vệ sinh cá nhân và môi trường


Tẩy giun sán định kì
Nếu có dấu hiệu nhiễm sán nên đến bệnh viện để kiểm tra
Có thể dùng thuốc để điều trị(với sự hướng dẫn của bác sỉ) hoặc phẩu thuật loại bỏ kí sinh trùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)