Bao cao bao ve luan van thac si toan

Chia sẻ bởi Lã Huy Thắng | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bao cao bao ve luan van thac si toan thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



V?N D?NG Lí THUY?T TèNH HU?NG TRONG D?Y H?C M?T S? N?I DUNG C?A CHUONG TRèNH HèNH H?C L?P 10 TRUNG H?C PH? THễNG

Lu?n van th?c si Su ph?m Toỏn h?c
Chuyờn ng�nh: Lý lu?n v� phuong phỏp d?y h?c mụn Toỏn

H?c viờn: Nguy?n Th? Tõm
Ngu?i hu?ng d?n: TS. Nguy?n Chớ Th�nh
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Định hướng đổi mới PPDH môn Toán THPT  cần thiết phải áp dụng PPDH theo quan điểm tích cực  sử dụng LTTH trong DH.
Hệ thống hoá LTTH. 
Nghiên cứu khả năng vận dụng LTTH vào việc DH HH 10
Thiết kế một số bài giảng theo hướng vận dụng PPDH TH
Tiến hành giảng dạy HH 10 THPT bằng PPDH tình huống và đánh giá hiệu quả bằng TNSP.
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Chất lượng dạy và học môn Toán nói chung, môn HH 10 THPT nói riêng sẽ nâng cao khi GV vận dụng LTTH bằng cách sử dụng PPDH tình huống và vận dụng hợp lý các cơ sở của LTTH vào dạy học môn học đó.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nhu cầu và định hướng đổi mới PPDH môn Toán THPT
Quan điểm DH tích cực
Lý thuyết dạy học hiện đại



Lý thuyết tình huống và PPDH tình huống
Sự hình thành và phát triển của LTTH

Các cơ sở khoa học của LTTH

Các giả thuyết về dạy học của LTTH (4 gt )

Hệ thống dạy học trong LTTH (gồm 4 thành phần)

Tình huống adidactic

Tình huống didactic và biến didactic

Tình huống cơ sở

Ví dụ minh họa

Các kết luận sư phạm rút ra từ LTTH (8 kết luận)
Các giả thuyết về dạy học của LTTH
Giả thuyết 1: Chủ thể học tập bằng cách tự thích nghi (đồng hoá - điều ứng) với một môi trường sinh ra những mâu thuẫn, những khó khăn và những sự mất thăng bằng.

Giả thuyết 2: Một môi trường không có dụng ý sư phạm là không thể đủ để chủ thể kiến tạo tất cả các kiến thức mà xã hội mong muốn họ lĩnh hội được.

Cần xây dựng các THDH có cài đặt MT học tập tương tác để HS có thể tự mình kiến tạo kiến thức với sự thể chế hóa của GV.
Tình huống adidactic
Tồn tại một chiến lược cơ sở(CLCS);
CLCS nhanh chóng tỏ ra khiếm khuyết HS bắt buộc phải điều ứng;
HS có thể bắt đầu một CL giải khác khi CLCS “thất bại”;
Kiến thức nhắm đến cho phép chuyển từ CLCS sang CL tối ưu;
Tồn tại môi trường có khả năng phản hồi để hợp thức hoá.


Tình huống didactic




Việc DH có thể đạt kết quả tốt nếu trong bài giảng GV
xây dựng được một TH didactic mà hạt nhân của nó là một tình huống adidactic
Biến didactic
Theo Brouseau(1982), một hệ thống các vấn đề có thể nảy sinh từ một tình huống khi ta thay đổi giá trị của một số biến thay đổi đặc trưng của các chiến lược giải.
Việc thay đổi các giá trị như vậy một cách thích hợp có thể làm phai mờ những quan niệm sai lầm của HS.

Sử dụng các biến didactic trong DH có thể giúp HS
chỉnh lý kiến thức với sự thể chế hóa của GV.

QUAN ĐIỂM VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 THPT
Ưu và nhược điểm của PPDH tình huống
Tình huống adidactic là cấp độ cao của TH gợi vấn đề và xây dựng TH adidactic là một việc khó khăn.
NC ND, mức độ chương trình HH 10 THPT hiện hành
QUAN ĐIỂM VẬN DỤNG: Thiết kế một số bài giảng để DH một số nội dung của chương trình HH 10 trong đó có sử dụng các TH DH được xây dựng dựa theo các TH didactic, TH adidactic, đồng thời lưu ý đến các cơ sở của LTTH trong DH.
NC cơ sở lý luận, hệ thống LTTH
ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH DH MÔN TOÁN BẰNG PPDH TÌNH HUỐNG
Giai đoạn 1: Chuẩn bị tình huống dạy học
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung của tình huống
Bước 2: Xây dựng tình huống
Bước 3: Dự kiến kế hoạch dạy học bằng tình huống
Giai đoạn 2: Triển khai dạy học tình huống
Bước 4: GV uỷ thác tình huống cho HS;
Bước 5: HS đồng hoá và điều ứng để thích nghi với môi trường được cài đặt trong tình huống dạy học mà GV đã thiết kế và uỷ thác;
Bước 6: GV thực hiện vai trò thể chế hoá.
Giai đoạn 3: Củng cố, khắc sâu tri thức thu được ở giai đoạn 2
(Bằng các hình thức luyện tập, kiểm tra…)
THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG THEO QUAN ĐIỂM VẬN DỤNG LTTH
Chọn trong mỗi chương của SGK HH10 một bài để thiết kế bài giảng dạy trong 1 tiết( 45 phút)
Chương 1 (Véc tơ):
Bài giảng 1: Dạy học ĐL trọng tâm tam giác
Chương 2 (Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng):
Bài giảng 2: Dạy học ĐL cosin trong tam giác
Chương 3 (PP tọa độ trong mp):
Bài giảng 3: Dạy học đường Elip


Quy trình DH đường Elip bằng PPDH tình huống
Giai đoạn 1: Chuẩn bị THDH
B1: Xđ mục đích, ND của tình huống
- Bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy độc lập, tính tích cực trong học tập; HS biết vận dụng tri thức mình có vào giải quyết một số bài toán thực tế; khuyến khích HS tìm tòi thêm các kiến thức sâu rộng hơn.
- Kiến thức nhắm đến trong TH:
Tính đối xứng của hình Elip;
T/c “Trong một đường tròn, đường thẳng vuông góc với một dây cung bất kỳ tại trung điểm của nó thì đi qua tâm của đường tròn đó” không thể chuyển sang đường Elip được.
Ngầm ẩn chứa đựng các kiến thức ngoài SGK như “Trong một Elip, đường thẳng đi qua trung điểm của hai dây song song chia Elip đó làm hai phần bằng nhau”


Tình huống :
Cho trước các mảnh bìa hình Elip như sau:




Yêu cầu: Cắt mảnh bìa hình Elip theo một đường thẳng đi qua I sao cho hình Elip đó được chia làm 2 phần bằng nhau.
Dụng cụ được dùng: Thước kẻ, bút, compa, kéo và những mảnh bìa hình Elip đã cho.
B2: Xây dựng TH


Quy trình DH đường Elip bằng PPDH tình huống
B3:Dự kiến kế hoạch DH bằng TH:
“Đường Elip” cho HS ban KHTN; Bài “ Phương trình đường Elip” cho HS ban KHXH&ban cơ bản.
( tiết đầu tiên của bài)
Hoạt động theo nhóm: 2-5 HS một nhóm;
Dự kiến các biến didactic và các hđ của HS:
-Vị trí dây AB là một biến didactic;(mh)
-Chất liệu của hình Elip cũng là một biến didactic.


Quy trình DH đường Elip bằng PPDH tình huống
Quy trình DH đường Elip bằng PPDH tình huống
Giai đoạn 2: Triển khai TH
Triển khai TH trong BG được thiết kế như một kịch bản gồm 7 màn.
Việc sử dụng TH tập trung ở màn 3 với các pha hoạt động được lưu ý phù hợp với HS các ban.
Màn 1: Quan sát một số hình ảnh hình Elip, đường Elip trong thực tế và HS thử vẽ đường Elip.
Màn 2: Định nghĩa đường Elip;
Màn 3: GV uỷ thác và HS tiếp nhận tình huống
Màn 4: Lập phương trình chính tắc của Elip ;
Màn 5: NC hình dạng của Elip;
Giai đoạn 3: Củng cố, khắc sâu tri thức
Màn 6: Làm một số VD;
Màn 7: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS.
HS làm bài KT sau tiết dạy.
TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

Đợt 1: Tháng 10/2008.
-Bài dạy TN 1: ĐL trọng tâm tam giác
Đợt 2: Tháng 3/2009.
- Bài dạy TN 2: Đường Elip ( Ban KHTN)
- Bài dạy TN 3: Phương trình đường Elip
( BanKHXH & cơ bản)
Chọn 4 cặp lớp TN-ĐC là các lớp 10 của trường THPT Chuyên Hưng Yên.
Cơ sở ĐG: Quan sát + kết quả bài kiểm tra HS làm sau tiết dạy + mức độ công việc HS đã làm đv nhiệm vụ về nhà.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TN
HS học tập tích cực hơn, tự giác, tự nguyện với tinh thần hào hứng;
HS lớp TN được kích thích sự sáng tạo, sự nghiên cứu độc lập;
HS lớp TN đã thực hiện các yêu cầu học tập với kết quả tốt hơn, làm chính xác và nhanh hơn HS lớp ĐC; (D.ch)
HS được học tập trong hoạt động nhiều hơn, thậm chí HS được học tập từ chính những thao tác, hành động sai lầm của mình trong TH nhờ biến didactic.
(minh họa 1) (mh2)
GV phải đầu tư nhiều thời gian hơn cho các TH trong bài giảng,GV khó cân đối thời gian cho mỗi tiết dạy.
KẾT LUẬN
1. Hệ thống hoá một cách rõ ràng và đầy đủ LTTH về cơ sở khoa học của LTTH; một số khái niệm cơ bản trong LTTH; mối liên hệ giữa tình huống gợi vấn đề và TH adidactic.

2. DH một số ND trong chương trình HH 10 THPT theo hướng vận dụng LTTH được minh hoạ bằng một số ví dụ.
Quy trình DH đó gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị tình huống dạy học;
Giai đoạn 2: Điều khiển HS tiếp nhận và giải quyết TH;
Giai đoạn 3: Vận dụng, củng cố tri thức thu được sau TH.

3. Lưu ý sử dụng khái niệm biến didactic và cài đặt môi trường có chức năng hợp thức hóa trong xây dựng TH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Huy Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)