Báo cáo bài tập tin học
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Vinh |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo bài tập tin học thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN 2
Phần I: THUẬT TOÁN: 2
I.1 Xác định bài toán: 2
I.2 Ý tưởng: 2
I.3 Sơ đồ khối: 3
Phần II: CHƯƠNG TRÌNH: 4
II.1 Nội dung chương trình: 4
II.2 Ví dụ: 9
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
THUẬT TOÁN:
Xác định bài toán:
Input:
Danh sách 1 lớp gồm 45 sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa.
Output:
Thông tin về mỗi sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, xếp loại của học sinh đó và danh sách tất cả sinh viên trước và sau khi sắp xếp theo điểm trung bình tăng dần.
Ý tưởng:
Do các dữ liệu để lưu trữ thông tin cho mỗi sinh viên như: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, hay xếp loại của học sinh đó, có các kiểu khác nhau nhưng liên kết với nhau để chứa dựng thông tin của mỗi sinh viên nên ta dùng kiểu cấu trúc để lưu thông tin cho sinh viên.
Do số sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 1 nên nếu nhập vào số sinh viên bé hơn 1 ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do ngày sinh phải nằm trong khoảng [1;31] nên nếu nhập vào ngày sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do tháng sinh phải nằm trong khoảng [1;12] nên nếu nhập vào tháng sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do sinh viên nên năm sinh chỉ có thể nằm trong khoảng [1900;2010] nên nếu nhập vào năm sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 nên nếu nhập điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên bé hơn 0 hoặc lớn hơn 10 ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Lấy điểm trung bình 3 môn cộng lại chia 3 ta được điểm trung bình.
Sinh viên được xếp loại dựa vào điểm trung bình theo các tiêu chí sau:
Xuất sắc: 9.0 > điểm trung bình
Giỏi: 8.9 > điểm trung bình > 8.0
Khá: 7.9 > điểm trung bình > 6.5
Trung bình: 6.4 > điểm trung bình > 5.0
Yếu: 4.9 > điểm trung bình > 3.5
Kém: điểm trung bình > 3.4
Dựa vào điểm trung bình và sử dụng thuật toán sắp xếp lựa chọn ta tạo được danh sách sinh viên theo điểm trung bình tăng dần. Nhưng nếu số sinh viên nhập vào chỉ là 1 thì ta không cần thực hiện bước này.
Sơ đồ khối:
Begin
Nhập N và sv[1], sv[2], ……….,sv[N]
i = 0
i
sv[i].diemtb = (sv[i].toan + sv[i].ly + sv[i].hoa)/3
i = i + 1
i = 0
i
sv[i].diemtb >= 9.0 Xuất sắc
sv[i].diemtb >= 8.0 Giỏi
sv[i].diemtb >= 6.5 Khá
sv[i].diemtb >= 5.0 Trung bình
sv[i].diemtb >= 3.5 Yếu
Kém
i = i +1
i = 0
i Danh sách sinh viên trước và
j = i +1 sau khi sắp xếp
i = i + 1 j < N End
sv[i].diemtb > sv[j].diemtb
tam = sv[i].diemtb
sv[i].diemtb = sv[j].diemtb
sv[j].diemtb = tam
j = j +1
Sơ đồ khối của chương trình.
CHƯƠNG TRÌNH:
Nội dung chương trình:
#include
#include
#include
typedef struct ngaythang
{
int ngay,thang;
unsigned int nam;
};
typedef struct sinhvien
{
char hoten
MỤC LỤC 1
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN 2
Phần I: THUẬT TOÁN: 2
I.1 Xác định bài toán: 2
I.2 Ý tưởng: 2
I.3 Sơ đồ khối: 3
Phần II: CHƯƠNG TRÌNH: 4
II.1 Nội dung chương trình: 4
II.2 Ví dụ: 9
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
THUẬT TOÁN:
Xác định bài toán:
Input:
Danh sách 1 lớp gồm 45 sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa.
Output:
Thông tin về mỗi sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, xếp loại của học sinh đó và danh sách tất cả sinh viên trước và sau khi sắp xếp theo điểm trung bình tăng dần.
Ý tưởng:
Do các dữ liệu để lưu trữ thông tin cho mỗi sinh viên như: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, hay xếp loại của học sinh đó, có các kiểu khác nhau nhưng liên kết với nhau để chứa dựng thông tin của mỗi sinh viên nên ta dùng kiểu cấu trúc để lưu thông tin cho sinh viên.
Do số sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 1 nên nếu nhập vào số sinh viên bé hơn 1 ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do ngày sinh phải nằm trong khoảng [1;31] nên nếu nhập vào ngày sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do tháng sinh phải nằm trong khoảng [1;12] nên nếu nhập vào tháng sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do sinh viên nên năm sinh chỉ có thể nằm trong khoảng [1900;2010] nên nếu nhập vào năm sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Do điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 nên nếu nhập điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên bé hơn 0 hoặc lớn hơn 10 ta sẽ báo sai và cho nhập lại.
Lấy điểm trung bình 3 môn cộng lại chia 3 ta được điểm trung bình.
Sinh viên được xếp loại dựa vào điểm trung bình theo các tiêu chí sau:
Xuất sắc: 9.0 > điểm trung bình
Giỏi: 8.9 > điểm trung bình > 8.0
Khá: 7.9 > điểm trung bình > 6.5
Trung bình: 6.4 > điểm trung bình > 5.0
Yếu: 4.9 > điểm trung bình > 3.5
Kém: điểm trung bình > 3.4
Dựa vào điểm trung bình và sử dụng thuật toán sắp xếp lựa chọn ta tạo được danh sách sinh viên theo điểm trung bình tăng dần. Nhưng nếu số sinh viên nhập vào chỉ là 1 thì ta không cần thực hiện bước này.
Sơ đồ khối:
Begin
Nhập N và sv[1], sv[2], ……….,sv[N]
i = 0
i
sv[i].diemtb = (sv[i].toan + sv[i].ly + sv[i].hoa)/3
i = i + 1
i = 0
i
sv[i].diemtb >= 9.0 Xuất sắc
sv[i].diemtb >= 8.0 Giỏi
sv[i].diemtb >= 6.5 Khá
sv[i].diemtb >= 5.0 Trung bình
sv[i].diemtb >= 3.5 Yếu
Kém
i = i +1
i = 0
i
j = i +1 sau khi sắp xếp
i = i + 1 j < N End
sv[i].diemtb > sv[j].diemtb
tam = sv[i].diemtb
sv[i].diemtb = sv[j].diemtb
sv[j].diemtb = tam
j = j +1
Sơ đồ khối của chương trình.
CHƯƠNG TRÌNH:
Nội dung chương trình:
#include
#include
#include
typedef struct ngaythang
{
int ngay,thang;
unsigned int nam;
};
typedef struct sinhvien
{
char hoten
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)