Bao cao
Chia sẻ bởi Phương Văn Hưng |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: bao cao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài báo cáo:Đặc điểm vật lí của khoáng vật.
HỌ VÀ TÊN:
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Lớp: VĐ K17.
Tổ 1.
Công thức: SiO2.
Màu sắc: Rất đa dạng nhưng phổ biến nhất là loại không màu, màu trắng sữa và màu xám hoặc trong suốt.
Phân loại: Có thạch anh thiên nhiên và thạch anh nhân tạo. Thạch anh thiên nhiên có màu trắng hồng, ám khói xanh.
Độ cứng tuyệt đối: Bậc 7( Nhỏ hơn nếu lẫn tạp chất), đơn vị đo: kg/mm2.
1, THẠCH ANH
Vết vỡ: có dạng vỏ sò( khi dùng bùa đập vào).
Ánh: Khi ánh sáng mặt trời phản xạ trên bề mặt thì có ánh thủy tinh.
Màu vết vạch: Màu trắng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Tỉ trọng: 2,65g/cm3.
Công thức: C
Màu: Vàng, nâu, hoặc ghi cho đên không màu. Có thể xanh lam, xanh lá cây, hồng, tím violet, da cam.
Cắt khai: 111. Hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng MOHS: Bậc 10.
Ánh: Thủy tinh.
Màu vết vạch: Không màu.
Tỉ trọng: 3,52g/cm3.
2, KIM CƯƠNG
Công thức: CaCO3
Màu: không màu hoặc trắng, vàng, nâu, xanh lá.
Cắt khai: Hoàn hảo ở mặt [1011] 3 hướng với góc 74o55’. Cắt khai không hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng MOHS: Bậc 3.
Ánh: Ánh thủy tinh đến ánh ngọc trai ở các mặt cắt khai.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 2,7102g/cm3
3, CANXIT
Công thức: CaSO4.2H2O.
Màu: Trắng tới sáng, đỏ ánh hồng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Vết vỡ: Dạng sợi.
Độ cứng MOHS: Bậc 2.
Ánh: Như thủy tinh đến như lua hay ngọc trai.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 2,31-2,33 g/cm3.
4, THẠCH CAO
Công thức: [Ca5PO4]3
Màu: Minh bạch đến mờ, thường có màu lục ít khi không màu, vàng, xanh, đến tím hồng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng: Bậc 5.
Ánh: Thủy tinh.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 3,16 - 3,22g/cm3.
5, APATIT
Công thức:Mg3(OH)2.[Si4O10].
Màu: Trắng, xám, lục, xanh dương, bạc.
Cắt khai: Hoàn toàn theo 4 phương.
Vết vỡ: Dạng tấm.
Độ cứng MOHS: Bậc 1.
Ánh: Giống sáp hoặc ngọc trai.
Màu vết vạch: Màu trắng.
Tỉ trọng: 2,58 – 2,83g/cm3.
6, KHOÁNG CHẤT TAN
HỌ VÀ TÊN:
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Lớp: VĐ K17.
Tổ 1.
Công thức: SiO2.
Màu sắc: Rất đa dạng nhưng phổ biến nhất là loại không màu, màu trắng sữa và màu xám hoặc trong suốt.
Phân loại: Có thạch anh thiên nhiên và thạch anh nhân tạo. Thạch anh thiên nhiên có màu trắng hồng, ám khói xanh.
Độ cứng tuyệt đối: Bậc 7( Nhỏ hơn nếu lẫn tạp chất), đơn vị đo: kg/mm2.
1, THẠCH ANH
Vết vỡ: có dạng vỏ sò( khi dùng bùa đập vào).
Ánh: Khi ánh sáng mặt trời phản xạ trên bề mặt thì có ánh thủy tinh.
Màu vết vạch: Màu trắng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Tỉ trọng: 2,65g/cm3.
Công thức: C
Màu: Vàng, nâu, hoặc ghi cho đên không màu. Có thể xanh lam, xanh lá cây, hồng, tím violet, da cam.
Cắt khai: 111. Hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng MOHS: Bậc 10.
Ánh: Thủy tinh.
Màu vết vạch: Không màu.
Tỉ trọng: 3,52g/cm3.
2, KIM CƯƠNG
Công thức: CaCO3
Màu: không màu hoặc trắng, vàng, nâu, xanh lá.
Cắt khai: Hoàn hảo ở mặt [1011] 3 hướng với góc 74o55’. Cắt khai không hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng MOHS: Bậc 3.
Ánh: Ánh thủy tinh đến ánh ngọc trai ở các mặt cắt khai.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 2,7102g/cm3
3, CANXIT
Công thức: CaSO4.2H2O.
Màu: Trắng tới sáng, đỏ ánh hồng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Vết vỡ: Dạng sợi.
Độ cứng MOHS: Bậc 2.
Ánh: Như thủy tinh đến như lua hay ngọc trai.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 2,31-2,33 g/cm3.
4, THẠCH CAO
Công thức: [Ca5PO4]3
Màu: Minh bạch đến mờ, thường có màu lục ít khi không màu, vàng, xanh, đến tím hồng.
Cắt khai: Không hoàn toàn.
Vết vỡ: Vỏ sò.
Độ cứng: Bậc 5.
Ánh: Thủy tinh.
Màu vết vạch: Trắng.
Tỉ trọng: 3,16 - 3,22g/cm3.
5, APATIT
Công thức:Mg3(OH)2.[Si4O10].
Màu: Trắng, xám, lục, xanh dương, bạc.
Cắt khai: Hoàn toàn theo 4 phương.
Vết vỡ: Dạng tấm.
Độ cứng MOHS: Bậc 1.
Ánh: Giống sáp hoặc ngọc trai.
Màu vết vạch: Màu trắng.
Tỉ trọng: 2,58 – 2,83g/cm3.
6, KHOÁNG CHẤT TAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)