Banh mi dd
Chia sẻ bởi Master Cnsh |
Ngày 24/10/2018 |
93
Chia sẻ tài liệu: banh mi dd thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC CHO SẢN PHẨM BÁNH MÌ.
GVHD: Trần Thị Thu Trà.
SVTH: Nguyễn Văn Thịnh.
Nguyễn Phú Cường.
Nguyễn Hiền Nhơn.
GIỚI THIỆU CHUNG
Trong hàng loạt kiểu ăn sáng, gặm bánh mì là kiểu được nhiều người ưa chuộng nhất. Đặc biệt đối với sinh viên, học sinh, giai cấp công nhân,..
Cuộc sống phát triển thì hình thức ăn bánh mì cũng đa dạng hơn.
Có loại bánh mì “đủ thứ” với: thịt, pa-tê, chả lụa, dưa leo… cũng có bánh mì đơn giản với: cá, bì, xíu mại, trứng ốp-la… Lại có cả những bánh mì “hoành tráng” như bánh mì: thịt bò, pa-tê, khoai tây chiên…
Bánh mì xuất hiện ở Việt Nam khi nào?
Bánh mì xuất hiện ở VN khi nào?
Thời điểm 2-1859, bánh mì theo chân Pháp vào Việt Nam.
Những người Việt đầu tiên làm việc cho Pháp là những người đầu tiên ăn bánh mì.
Đầu thế kỉ 19,Pháp bắt đầu cấp phép cho người Việt sản xuất bánh mì.
QUI TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ
Nguyên liệu.
Cách làm.
Bánh mì làm ra.
Giá trị dinh dưỡng.
Nguyên liệu.
1 kg bột mì.
600 ml nước ấm.
10g - 15g men bánh mì.
20g đường.
10 g muối.
20ml dầu ăn.
20g bột nở.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng 3 lòng đỏ trứng gà đánh với 150ml sữa tươi để thoa lên bề mặt bánh cho láng, đẹp, thơm.
Cách làm.
Cho (men + đường + 50g bột mì + nước ấm) vào cái tô quậy đều dậy kín lại rồi để vào chổ ấm cho lên men.
Trộn đều (bột mì + muối + bột nở) rồi rây lại lên trên mặt bàn.
Gạt bột ra chung quanh làm thành cái lổ trũng rồi đổ men đã lên men + dầu vào, trộn bột khô chung quanh vào từ từ cho đến khi nó tạo thành 1 tảng bột.
Nhồi bột bằng sức mạnh của 2 lòng bàn tay khoảng 20 phút.
Cho tảng bột đã nhồi vào cái chậu đậy kín lại, đem đi ủ ở ấm khoảng 25 phút -- 30 phút, mở ra thấy tảng bột nở lớn (khoảng gấp đôi) là được.
Lấy tảng bột ra, đập nó vài lần lên mặt bàn để tất cả hơi trong đó thoát ra.
Cắt bột 70-80 g, sau đó lăn bột ra theo hình dạng mình thích.
Để bánh vào khay, chờ 20 phút cho bánh nở, thoa lên hỗn hợp lòng đỏ trứng gà đánh nổi.
Để lò nướng ở 1800C - 2000C, nướng khoảng 15 phút - 20 phút là bánh sẽ chín.
Sản phẩm sẽ như thế này!
Thành phần dinh dưỡng/100g bánh.
Protein: 7.9 g
Chất béo: 8 g
Cacbon Hydrat: 52.6 g
Chất xơ: 0.2 g
Cholesterol: 0 mg
Canxi: 28 mg
Photsphat: 164 mg
Sắt: 2 mg
Natri: 0 mg
Năng lượng: 249 Kcal
Độ ẩm: <30%
Qui trình sản xuất bánh mì ngọt.
Nguyên liệu.
Cách làm.
Thành phần dinh dưỡng.
Nguyên liệu.
Phần bánh mì ngọt:
4 tách bột mì.
1 gói bột nở khô.
½ muỗng cà phê bột.
Hơn 1 tách sữa.
½ tách bơ.
¼ tách đường cát.
¼ muỗng cà phê muối.
1 cái trứng.
1 muỗng canh rượu mạnh.
4/3 tách nho khô.
½ tách trái cây đã làm thành kẹo cắt bỏ vỏ.
¼ chén hạnh cắt nhỏ.
1 muỗng canh vỏ cam cắt nhỏ.
1 muỗng canh vỏ chanh cắt nhỏ.
Phần sương:
1 tách đường cát đã rây.
½ muỗng cà phê vani.
2-3 muỗng canh sữa.
Cách làm.
Phần bánh mì:
Trộn 2 tách bột mì, bột nở và cà phê.
Đun nóng chảo, cho sữa, nửa tách bơ, đường và muối vào, quậy cho đến khi hỗn hợp nóng và bơ tan hết.
Cho hỗn hợp bột, trứng và rượu vào 1 cái máy trộn, đánh ở tốc độ thấp khoảng 30 giây, sau đó đánh ở tốc độ cao khoảng 3 phút.
Dùng muỗng gỗ cạo nho khô, kẹo trái cây, vỏ chanh, hạnh, vỏ cam và phần bột còn lại cho đến khi nào bạn còn có thể quậy.
Rắc ít bột khô lên bề mặt miếng bột vừa quậy, nhồi dẻo. Làm bột thành hình tròn, đặt vào trong 1 cái chén có bôi mỡ, trở miếng bột, đậy lại và để đó cho miếng bột nở gấp đôi( khoảng 1.5 – 2 giờ).
Nướng trong lò ở 1900C khoảng 25-30 phút hoặc đến khi bánh vàng. Chuyển qua 1 tấm vĩ nướng, quét 2 muỗng bơ đã làm tan lên bánh ngay lập tức. Để nguội hoàn toàn.
Phần sương:
Trộn đường cát, vani và lượng sữa đủ để tạo độ bóng và độ đặc. Phun lên ổ bánh mì khi đã nguội.
Thành phần dinh dưỡng.
Calo: 98 Kcal.
Chất béo: 3g.
CarbonHydrate: 16g.
Cholesterol: 11mg.
Natri: 30mg.
Đạm: 2g.
Chất xơ: 0g.
Calo từ mỡ: 28%.
Calo từ C.Hydrate: 65%.
Độ ẩm: <30%
Nguyên liệu, phụ gia, chất bảo quản… trong bánh mì.
Nguyên liệu.
Chủ yếu là bột mì.
Các loại ngũ cốc khác như: lúa mạch, yến mạch, hạt kê,…
Để tạo hương vị và màu sắc cho các loại bánh mì, người ta còn cho thêm các loại khác như: mỡ, dầu, đường, sữa…, đậu, gia vị, trái cây khô, mầm các loại ngũ cốc.
Bột nổi.
Chủ yếu nhờ CO2 thoát ra làm bột phồng lên. Loại bột nổi được biết đến nhiều nhất là Natrium-hydrogen-carbonat NaHCO3.
Ngoài ra, còn có một số loại bột nổi khác:
Muối của Phosphor acid (chua).
Muối sulphur acid.
Muối Kalium của (R, R)-(+) acid nho.
Phụ gia.
Các chất rút độ ẩm
Các chất tẩy trắng
Các phẩm màu
Các loại enzymes
Các chất làm cho rắn chắc, làm cho dòn
Các chất áo bên ngoài
Các chất độn (tampon)
Các chất kềm hãm
Các chất làm thay đổi tinh bột
Các chất nuôi dưỡng men
Các chất dung môi
Các chất làm nhão, ổn định và làm đặc sệt
Chất bảo quản.
Bao gồm 2 loại:
1. Các chất diệt trùng
2. Các chất chống oxy hóa
Bữa ăn sáng với bánh mì: 200g bò + 10g cà rốt + 5g dầu + 100g bánh mì.
Một ngày trung bình một người cần khoảng 2400 Kcal, chia ra trong các bữa ăn.
Với khẩu phần như thế đã đáp ứng được ¼ nhu cầu năng lượng hàng ngày cho 1 người làm việc bình thường.
Tuy nhiên, cũng không nên ăn sáng hàng ngày với một món ăn, chúng ta có thể thay đổi, như thế sẽ không bị ngán, và đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
Ngộ độc thực phẩm.
Chúng ta rất dễ bị ngộ độc thực phẩm. Triệu chứng phổ biến là: buồn nôn, đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy kem theo sốt. Triệu chứng xuất hiện đột ngột, không có dấu hiệu báo trước
Thông thường khi ăn bánh mì, ta rất ít khi bị ngộ độc thực phẩm, chúng ta bị ngộ độc là do ăn phải bánh mì (ngọt) hết hạn sử dụng, nhiễm khuẩn là từ rau sống, bàn tay người bán bánh mì, thịt nguội, tiếp đến là dămbông, dưa chua...
Ngộ độc thực phẩm do các loại vi khuẩn thường gặp.
Do E.Coli
Vi khuẩn E.coli có trong ruột động vật nhưng chúng cũng có thể được tìm thấy trong rau sống và trái cây cho vào trong bánh mì.
Do Salmonella
Vi khuẩn Salmonella tìm thấy trong thịt gà, thịt heo bệnh hay những loại thực phẩm tươi sống như đồ nguội, thịt nguội, nghêu sò, các sản phẩm từ sữa… dùng để làm nhân bánh mì.
Do Botulinsm
Botulism là một căn bệnh rất hiếm gặp, đây là loại ngộ độc do ăn các thực phẩm đóng hộp như sốt mì Ý, cá hồi, bắp hạt… dùng làm nhân bánh.
Ngộ độc không do vi khuẩn.
Các loại bột dùng làm bánh mì kém chất lượng.
Bột mì rất dễ hút ẩm và bị thốc. Bột bị mốc không dùng chế biến các loại bánh, bánh mì và mì sợi.
Trong khoai tây, mọc mầm có chứa độc chất solanin. Tốt nhất là không ăn khoai tây khi đã mọc mầm.
Ngộ độc do độc tố Aflatoxin.
Các loại nấm sinh độc tố Aflatoxin phát triển trên các loại ngũ cốc, gạo, ngô, lúa mì,… và các loại hạt có dầu không được bảo quản trong điều kiện tốt, bảo quản trong điều kiện nóng ẩm, vệ sinh kém…
Aflatoxin là một độc tố khá bền vừng với nhiệt. Vì vậy, đun sôi thông thường không có tác dụng đối với độc tố.
Ngộ độc do các hóa chất bảo vệ thực vật.
Do ta ăn phải bánh mì có các loại rau củ ăn kèm theo: dưa leo, xà lách, ngò… có chứa các loại thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hoặc các loại được phép sử dụng nhưng không đảm bảo thời gian cách li cần thiết.
Ngộ độc do dị ứng với thức ăn.
Ngộ độc thức ăn do dị ứng quá mẫn, thường là do tôm, cua, cá, ốc, nhộng tằm... Chỉ gặp ở một số người có cơ địa dị ứng tự nhiên.
Ngộ độc thức ăn do bản thân thực phẩm có độc chất tự nhiên như: nấm độc, khoai tây mọc mầm, sắn, một số loài nhuyễn thể, cá nóc, cóc...
Ngộ độc do các loại phụ gia thực phẩm cho thêm vào.
Ngộ độc do các nguyên nhân khác.
Ngộ độc thức ăn do liên cầu khuẩn, do Shigella.
Có thể bị nhiễm giun sán do ăn phải bánh mì thịch heo bị nhiễm giun sán.
Ăn nhằm thịt heo quay bị các loại bệnh, chết đem quay.
Thịch súc vật có chứa nhiều kháng sinh cấm, súc vật ăn phải các chất thảy độc hại (dioxin từ bãi rác…).
Chúng ta cũng không nên ăn các món nướng, rán, chiên, bị khét.
Ăn bị đắng, không ngon.
Các chất béo có trong thành phần làm bánh có thể tạo ra PAH gây ung thư.
Ở nhiệt độ cao, protein cũng bị biến tính.
Một số nguyên tắc đề phòng ngộ độc.
Rửa tay và các dụng cụ nấu ăn kỹ càng.
Không đặt chung thức ăn chưa chế biến với thức ăn chín.
Nấu chín kỹ thức ăn.
Bảo quản thức ăn cẩn thận.
Rã đông thực phẩm đúng cách.
Lưu ý khi bày biện thức ăn.
Hãy bỏ ngay những thức ăn có nguy cơ.
Kiến nghị
Các Trung tâm Y tế quận, huyện nên qui định nơi bán hàng phải có tủ che chắn, hướng dẫn và mở các lớp tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người bán.
Trung tâm Y tế, đội vệ sinh phòng dịch cần phải xử phạt nghiêm việc không chấp hành về các tiêu chuẩn vệ sinh thức ăn đường phố.
Đội Vệ Sinh phòng dịch kết hợp với chính quyền địa phương, công an quận huyện tăng cường công tác thanh kiểm tra một cách thường xuyên.
Tiếp tục khảo khảo về tình trạng nhiễm vi sinh vật trên tay người buôn bán và các dụng cụ tại các khu vực buôn bán các mặt hàng trên.
Xin cảm ơn!!
GVHD: Trần Thị Thu Trà.
SVTH: Nguyễn Văn Thịnh.
Nguyễn Phú Cường.
Nguyễn Hiền Nhơn.
GIỚI THIỆU CHUNG
Trong hàng loạt kiểu ăn sáng, gặm bánh mì là kiểu được nhiều người ưa chuộng nhất. Đặc biệt đối với sinh viên, học sinh, giai cấp công nhân,..
Cuộc sống phát triển thì hình thức ăn bánh mì cũng đa dạng hơn.
Có loại bánh mì “đủ thứ” với: thịt, pa-tê, chả lụa, dưa leo… cũng có bánh mì đơn giản với: cá, bì, xíu mại, trứng ốp-la… Lại có cả những bánh mì “hoành tráng” như bánh mì: thịt bò, pa-tê, khoai tây chiên…
Bánh mì xuất hiện ở Việt Nam khi nào?
Bánh mì xuất hiện ở VN khi nào?
Thời điểm 2-1859, bánh mì theo chân Pháp vào Việt Nam.
Những người Việt đầu tiên làm việc cho Pháp là những người đầu tiên ăn bánh mì.
Đầu thế kỉ 19,Pháp bắt đầu cấp phép cho người Việt sản xuất bánh mì.
QUI TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ
Nguyên liệu.
Cách làm.
Bánh mì làm ra.
Giá trị dinh dưỡng.
Nguyên liệu.
1 kg bột mì.
600 ml nước ấm.
10g - 15g men bánh mì.
20g đường.
10 g muối.
20ml dầu ăn.
20g bột nở.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng 3 lòng đỏ trứng gà đánh với 150ml sữa tươi để thoa lên bề mặt bánh cho láng, đẹp, thơm.
Cách làm.
Cho (men + đường + 50g bột mì + nước ấm) vào cái tô quậy đều dậy kín lại rồi để vào chổ ấm cho lên men.
Trộn đều (bột mì + muối + bột nở) rồi rây lại lên trên mặt bàn.
Gạt bột ra chung quanh làm thành cái lổ trũng rồi đổ men đã lên men + dầu vào, trộn bột khô chung quanh vào từ từ cho đến khi nó tạo thành 1 tảng bột.
Nhồi bột bằng sức mạnh của 2 lòng bàn tay khoảng 20 phút.
Cho tảng bột đã nhồi vào cái chậu đậy kín lại, đem đi ủ ở ấm khoảng 25 phút -- 30 phút, mở ra thấy tảng bột nở lớn (khoảng gấp đôi) là được.
Lấy tảng bột ra, đập nó vài lần lên mặt bàn để tất cả hơi trong đó thoát ra.
Cắt bột 70-80 g, sau đó lăn bột ra theo hình dạng mình thích.
Để bánh vào khay, chờ 20 phút cho bánh nở, thoa lên hỗn hợp lòng đỏ trứng gà đánh nổi.
Để lò nướng ở 1800C - 2000C, nướng khoảng 15 phút - 20 phút là bánh sẽ chín.
Sản phẩm sẽ như thế này!
Thành phần dinh dưỡng/100g bánh.
Protein: 7.9 g
Chất béo: 8 g
Cacbon Hydrat: 52.6 g
Chất xơ: 0.2 g
Cholesterol: 0 mg
Canxi: 28 mg
Photsphat: 164 mg
Sắt: 2 mg
Natri: 0 mg
Năng lượng: 249 Kcal
Độ ẩm: <30%
Qui trình sản xuất bánh mì ngọt.
Nguyên liệu.
Cách làm.
Thành phần dinh dưỡng.
Nguyên liệu.
Phần bánh mì ngọt:
4 tách bột mì.
1 gói bột nở khô.
½ muỗng cà phê bột.
Hơn 1 tách sữa.
½ tách bơ.
¼ tách đường cát.
¼ muỗng cà phê muối.
1 cái trứng.
1 muỗng canh rượu mạnh.
4/3 tách nho khô.
½ tách trái cây đã làm thành kẹo cắt bỏ vỏ.
¼ chén hạnh cắt nhỏ.
1 muỗng canh vỏ cam cắt nhỏ.
1 muỗng canh vỏ chanh cắt nhỏ.
Phần sương:
1 tách đường cát đã rây.
½ muỗng cà phê vani.
2-3 muỗng canh sữa.
Cách làm.
Phần bánh mì:
Trộn 2 tách bột mì, bột nở và cà phê.
Đun nóng chảo, cho sữa, nửa tách bơ, đường và muối vào, quậy cho đến khi hỗn hợp nóng và bơ tan hết.
Cho hỗn hợp bột, trứng và rượu vào 1 cái máy trộn, đánh ở tốc độ thấp khoảng 30 giây, sau đó đánh ở tốc độ cao khoảng 3 phút.
Dùng muỗng gỗ cạo nho khô, kẹo trái cây, vỏ chanh, hạnh, vỏ cam và phần bột còn lại cho đến khi nào bạn còn có thể quậy.
Rắc ít bột khô lên bề mặt miếng bột vừa quậy, nhồi dẻo. Làm bột thành hình tròn, đặt vào trong 1 cái chén có bôi mỡ, trở miếng bột, đậy lại và để đó cho miếng bột nở gấp đôi( khoảng 1.5 – 2 giờ).
Nướng trong lò ở 1900C khoảng 25-30 phút hoặc đến khi bánh vàng. Chuyển qua 1 tấm vĩ nướng, quét 2 muỗng bơ đã làm tan lên bánh ngay lập tức. Để nguội hoàn toàn.
Phần sương:
Trộn đường cát, vani và lượng sữa đủ để tạo độ bóng và độ đặc. Phun lên ổ bánh mì khi đã nguội.
Thành phần dinh dưỡng.
Calo: 98 Kcal.
Chất béo: 3g.
CarbonHydrate: 16g.
Cholesterol: 11mg.
Natri: 30mg.
Đạm: 2g.
Chất xơ: 0g.
Calo từ mỡ: 28%.
Calo từ C.Hydrate: 65%.
Độ ẩm: <30%
Nguyên liệu, phụ gia, chất bảo quản… trong bánh mì.
Nguyên liệu.
Chủ yếu là bột mì.
Các loại ngũ cốc khác như: lúa mạch, yến mạch, hạt kê,…
Để tạo hương vị và màu sắc cho các loại bánh mì, người ta còn cho thêm các loại khác như: mỡ, dầu, đường, sữa…, đậu, gia vị, trái cây khô, mầm các loại ngũ cốc.
Bột nổi.
Chủ yếu nhờ CO2 thoát ra làm bột phồng lên. Loại bột nổi được biết đến nhiều nhất là Natrium-hydrogen-carbonat NaHCO3.
Ngoài ra, còn có một số loại bột nổi khác:
Muối của Phosphor acid (chua).
Muối sulphur acid.
Muối Kalium của (R, R)-(+) acid nho.
Phụ gia.
Các chất rút độ ẩm
Các chất tẩy trắng
Các phẩm màu
Các loại enzymes
Các chất làm cho rắn chắc, làm cho dòn
Các chất áo bên ngoài
Các chất độn (tampon)
Các chất kềm hãm
Các chất làm thay đổi tinh bột
Các chất nuôi dưỡng men
Các chất dung môi
Các chất làm nhão, ổn định và làm đặc sệt
Chất bảo quản.
Bao gồm 2 loại:
1. Các chất diệt trùng
2. Các chất chống oxy hóa
Bữa ăn sáng với bánh mì: 200g bò + 10g cà rốt + 5g dầu + 100g bánh mì.
Một ngày trung bình một người cần khoảng 2400 Kcal, chia ra trong các bữa ăn.
Với khẩu phần như thế đã đáp ứng được ¼ nhu cầu năng lượng hàng ngày cho 1 người làm việc bình thường.
Tuy nhiên, cũng không nên ăn sáng hàng ngày với một món ăn, chúng ta có thể thay đổi, như thế sẽ không bị ngán, và đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
Ngộ độc thực phẩm.
Chúng ta rất dễ bị ngộ độc thực phẩm. Triệu chứng phổ biến là: buồn nôn, đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy kem theo sốt. Triệu chứng xuất hiện đột ngột, không có dấu hiệu báo trước
Thông thường khi ăn bánh mì, ta rất ít khi bị ngộ độc thực phẩm, chúng ta bị ngộ độc là do ăn phải bánh mì (ngọt) hết hạn sử dụng, nhiễm khuẩn là từ rau sống, bàn tay người bán bánh mì, thịt nguội, tiếp đến là dămbông, dưa chua...
Ngộ độc thực phẩm do các loại vi khuẩn thường gặp.
Do E.Coli
Vi khuẩn E.coli có trong ruột động vật nhưng chúng cũng có thể được tìm thấy trong rau sống và trái cây cho vào trong bánh mì.
Do Salmonella
Vi khuẩn Salmonella tìm thấy trong thịt gà, thịt heo bệnh hay những loại thực phẩm tươi sống như đồ nguội, thịt nguội, nghêu sò, các sản phẩm từ sữa… dùng để làm nhân bánh mì.
Do Botulinsm
Botulism là một căn bệnh rất hiếm gặp, đây là loại ngộ độc do ăn các thực phẩm đóng hộp như sốt mì Ý, cá hồi, bắp hạt… dùng làm nhân bánh.
Ngộ độc không do vi khuẩn.
Các loại bột dùng làm bánh mì kém chất lượng.
Bột mì rất dễ hút ẩm và bị thốc. Bột bị mốc không dùng chế biến các loại bánh, bánh mì và mì sợi.
Trong khoai tây, mọc mầm có chứa độc chất solanin. Tốt nhất là không ăn khoai tây khi đã mọc mầm.
Ngộ độc do độc tố Aflatoxin.
Các loại nấm sinh độc tố Aflatoxin phát triển trên các loại ngũ cốc, gạo, ngô, lúa mì,… và các loại hạt có dầu không được bảo quản trong điều kiện tốt, bảo quản trong điều kiện nóng ẩm, vệ sinh kém…
Aflatoxin là một độc tố khá bền vừng với nhiệt. Vì vậy, đun sôi thông thường không có tác dụng đối với độc tố.
Ngộ độc do các hóa chất bảo vệ thực vật.
Do ta ăn phải bánh mì có các loại rau củ ăn kèm theo: dưa leo, xà lách, ngò… có chứa các loại thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hoặc các loại được phép sử dụng nhưng không đảm bảo thời gian cách li cần thiết.
Ngộ độc do dị ứng với thức ăn.
Ngộ độc thức ăn do dị ứng quá mẫn, thường là do tôm, cua, cá, ốc, nhộng tằm... Chỉ gặp ở một số người có cơ địa dị ứng tự nhiên.
Ngộ độc thức ăn do bản thân thực phẩm có độc chất tự nhiên như: nấm độc, khoai tây mọc mầm, sắn, một số loài nhuyễn thể, cá nóc, cóc...
Ngộ độc do các loại phụ gia thực phẩm cho thêm vào.
Ngộ độc do các nguyên nhân khác.
Ngộ độc thức ăn do liên cầu khuẩn, do Shigella.
Có thể bị nhiễm giun sán do ăn phải bánh mì thịch heo bị nhiễm giun sán.
Ăn nhằm thịt heo quay bị các loại bệnh, chết đem quay.
Thịch súc vật có chứa nhiều kháng sinh cấm, súc vật ăn phải các chất thảy độc hại (dioxin từ bãi rác…).
Chúng ta cũng không nên ăn các món nướng, rán, chiên, bị khét.
Ăn bị đắng, không ngon.
Các chất béo có trong thành phần làm bánh có thể tạo ra PAH gây ung thư.
Ở nhiệt độ cao, protein cũng bị biến tính.
Một số nguyên tắc đề phòng ngộ độc.
Rửa tay và các dụng cụ nấu ăn kỹ càng.
Không đặt chung thức ăn chưa chế biến với thức ăn chín.
Nấu chín kỹ thức ăn.
Bảo quản thức ăn cẩn thận.
Rã đông thực phẩm đúng cách.
Lưu ý khi bày biện thức ăn.
Hãy bỏ ngay những thức ăn có nguy cơ.
Kiến nghị
Các Trung tâm Y tế quận, huyện nên qui định nơi bán hàng phải có tủ che chắn, hướng dẫn và mở các lớp tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người bán.
Trung tâm Y tế, đội vệ sinh phòng dịch cần phải xử phạt nghiêm việc không chấp hành về các tiêu chuẩn vệ sinh thức ăn đường phố.
Đội Vệ Sinh phòng dịch kết hợp với chính quyền địa phương, công an quận huyện tăng cường công tác thanh kiểm tra một cách thường xuyên.
Tiếp tục khảo khảo về tình trạng nhiễm vi sinh vật trên tay người buôn bán và các dụng cụ tại các khu vực buôn bán các mặt hàng trên.
Xin cảm ơn!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Master Cnsh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)