Bảng tương tác thông minh

Chia sẻ bởi Trần Văn Thành | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: bảng tương tác thông minh thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

Chủ đề: BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH
Thực hiện:
Trần Văn Thành
Võ Thị Như Quỳnh
Phan Thị Thu Hà
Võ Thị Tình
Chào mừng các bạn đến dự buổi thuyết trình hôm nay
I. Định nghĩa
Bảng tương tác thông minh là một thiết bị hỗ trợ dạy học hiện đại , có nhiều tác dụng giúp giáo viên thực hành giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, học sinh hứng thú học tập.
Bảng tương tác gồm bảng thu sóng âm, và bút đa năng
Bút đa năng có thể thực hiện được các việc như sau:
Viết chữ như cây bút bi thông thường: Viết chữ trên giấy
Thực hiện chức năng của chuột máy tính: Di chuyển chuyệt, kéo lê chuột, click đôi, click trái, click phải
Vẽ tranh, vẽ hình toán học,viết công thức toán học phức tạp... Những việc này không thể thực hiện, hoặc vô cùng khó thực hiện bằng chuột máy tính thông thường
Hiển thị nội dụng viết trên giấy sẽ được hiển thị trên bảng/ trên tường với sự hỗ trợ của máy chiếu (projector)
Lưu tác phẩm thực hiện, nội dung bài giảng vào máy tính.
Kết quả bài giảng có được in ra giấy, giảm áp lực cho học viên phải tập trung chép bài trong giờ học, đặc biệt là việc ghi chép lại các bài giảng phức tạp với nhiều ghi chú và hình vẽ phức tạp
I. Định nghĩa
II. Phân loại
Duo Pen là loại dùng cho laptop với kích thước màn hình ≤ 17``.
Duo Pen biến màn hình laptop của bạn thành màn hình cảm ứng và tấm bảng điện tủ
Bạn có thể dùng bút đa năng viết ngay trên màn hình laptop của bạn.
Những gì hiển thị trên màn hình laptop có thể hiện thị lên màn chiếu nếu bạn sử dụng máy chiếu projector
II. Phân loại
uBoard là loại dùng cho bảng viết thông thường với kích thước ≤ 120`` (Đường chéo của bảng ≤ 120 x 2.54 = 304.8 cm).
uBoard biến bảng viết thông thường trở thành màn hình cảm ứng
Những gì bạn viết trên bảng thông thường sẽ được hiển thị ngược lại trên máy tính, và máy tính có thể lưu trữ nó.
II. Phân loại
Để sử dụng, chúng ta cần trang bị 01 máy laptop, 01 máy chiếu và 01 bút bi điện tử.
Giảng viên, giáo viên giảng dạy
Khi giảng dạy, giảng viên giáo viên có thể thực hiện các việc sau:
Chiếu bài giảng bằng PowerPoint, Excel, Word, Paint: ghi chú trên bài giảng, click trái, click phải, double click, kéo lê chuột, lưu lại bài giảng với toàn bộ kết quả của việc ghi chú/ vẽ hình/ công thức/ tô màu văn bản ...
Khi giảng dạy bằng phần mềm bất kỳ: Chụp hình màn hình máy tính, ghi chú, tô màu, vẽ hình trực tiếp lên hình chụp, và lưu lại kết quả bài giảng...
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
3.1. Duo PEN
Soạn bài giảng
Với các bài giảng phức tạp (hình vẽ phức tạp, công thức phức tạp, đặc biệt là các hình vẽ minh họa...) thì việc sử dụng chuột thông thường vô cùng phức tạp.
Bút bi điện tử sẽ giúp người soạn bài giảng trở nên đơn giản.
3.1. Duo PEN
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
Giúp học viên ngành mỹ thuật vẽ hình, vẽ tranh
Thao tác vẽ bằng bút bi điện tử ngay trên màn hình máy laptop đơn giản và thoải mái như vẽ trên giấy thông thường
Nếu như việc vẽ trên giấy thông thường phải tốn thời gian vẽ lại khi vẽ nhầm, với bút bi điện tử thì học việc có thể dễ dàng xóa đi khi vẽ nhầm
Tác phẩm của học viên sẽ được dễ dàng lưu trữ, gởi e-mail cho thầy cô hay bạn bè tham khảo...
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
3.1. Duo PEN
uBoard là loại dùng cho bảng viết thông thường với kích thước ≤ 120’’ (Đường chéo của bảng ≤ 120 x 2.54 = 304.8 cm).
uBoard biến bảng viết thông thường trở thành màn hình cảm ứng
Những gì bạn viết trên bảng thông thường sẽ được hiển thị ngược lại trên máy tính
Máy tính có thể lưu trữ nó
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
3.2. uBoard
uBoard gồm 2 bộ phận:
Tấm thu sóng âm,
bút đa năng.
Tấm thu sóng âm được kết nối với máy tính bằng dây cáp USB hoặc kết nối không dây (gắn thiết bị Active link vào máy tính thông qua cổng USB)
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
3.2. uBoard
Tấm thu sóng âm được thiết kế mỏng, gọn, tinh xảo.
Nó được dán ngay trên bảng khi sử dụng, dễ dàng tháo lắp
III. Sử dụng các loại bảng tương tác thông minh
3.2. uBoard
Bảng tương tác được thiết kế bởi những mặt bảng có sức bền cao, chống sự va đạp, đồng thời có độ lóa thấp nên không gây phản chiếu.
Bảng được cấu tạo sao cho có thể gắn giấy lên bẳng bằng hệ thống nam.
Sử dụng công nghệ tia hồng ngoại và sóng siêu âm tạo ra phần mềm sáng tạo, giúp cho người dùng chỉ cần kết hợp với máy tính và máy chiếu là có thể truyền được nội dung cần giảng.
4.1. Bảng tương tác thông minh Panasonic
Bút điện tử dùng để viết lên bảng được thiết kế vạn năng được sử dụng như chuột máy tính bạn thể trình bày trôi chảy nội dung của mình.
Viết và vẽ sinh động trên bảng để truyền tải đầy đủ nội dung như trình bày trên máy tính.
Mặt bảng được sử dụng như một giao diện máy tính hiện đại , Hình ảnh và chữ viết được lưu vào máy tính và được chia sẻ như những dữ liệu điện tử thông thường như một file trong máy tính.
Ngoài ra còn có phần mềm hỗ trợ New Elite Panaboard bookgiúp cho bạn thuận tiện soạn thảo các bảng giáo án phụ vụ cho công tác giảng dạy.
4.1. Bảng tương tác thông minh Panasonic
Sự thông minh của bảng tương tác giúp đổi màu bút viết, đổi màu nét bút đậm nhạt khác nhau.
Có khả năng chụp ảnh desktop như một tập tin và lưu vào máy tính
Có khả năng đổi phông nền của desktop sang bảng trắng để viết.
4.1. Bảng tương tác thông minh Panasonic
Chức năng phóng to vùng hình ảnh được trình chiếu trên Panaboard (như kính lúp)
Chức năng che những hình ảnh được chiếu trên bảng và mở dần từng phần
Chức năng chiếu sáng vùng cần nhấn mạnh
Chức năng ghi lại các thao tác trong quá trình sử dụng bảng
Chức năng thu nhỏ thanh công cụ trên màn hình máy tính theo 3 cỡ khác nhau.
Chức năng khác: Tẩy, xoá một phần hoặc tất cả, huỷ bỏ thao tác hoặc khôi phục lại thao tác, hiển thị bàn phím để đánh chữ...
4.1. Bảng tương tác thông minh Panasonic
Giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy truyền thống bằng các cách như sau:
Chia sẻ ý kiến, thông tin trình chiếu, thêm tài liệu… với mọi người thông qua Internet.
Biến bảng trắng thành bảng tương tác rộng, làm việc số hóa.
Sử dụng kết hợp âm thanh, hình ảnh, màu sắc, những đoạn phim để thiết kế bài giảng gây hứng thú và lòng say mê học tập của học sinh.
Lưu lại những bài giảng trên bảng vào máy tính sau đó có thể in ra, lưu lại server, gửi lên trang web, e-mail hoặc cắt dán vào các ứng dụng khác
Giúp học sinh nắm được nội dung và trọng tâm của bài học được ghi trên bảng trắng
4.1. Bảng tương tác thông minh Panasonic
Dùng tay (hoặc vật để viết) thay vì dùng chuột để di chuyển, nhấp, nhấp đúp, nhấp phải, và để vận hành, điều khiển máy tính.
Qua phần mềm IQ, các chức năng giảng dạy và chức năng giới thiệu tương tác khác nhau có thể đạt được như:
Viết, tẩy, đánh dấu, kéo, phóng to thu nhỏ, phát hiện, điểm sáng, chụp ảnh màn hình, lưu hình ảnh,
Ghi chép màn hình, phát lại, nhận dạng viết tay, nhập liệu bàn phím, nhập liệu văn bản, siêu liên kết đến các phương tiện truyền thông và các trang web, hội thảo và giảng dạy từ xa.
4.2. Bảng tương tác thông minh IQBoard PS V7
Không chỉ giữ các tùy chỉnh demo truyền thống, giảng dạy, diễn thuyết
Viết cùng lúc mà còn dùng công nghệ kỹ thuật đa phương tiện kỹ thuật số để trình bày nội dung giảng dạy và giới thiệu.
4.2. Bảng tương tác thông minh IQBoard PS V7
Khả năng lưu và phục hồi làm những nội dung này không còn thành công nữa
Phần mềm dạy học có thể được lưu giữ trong những hình thức văn bản và hình ảnh chung khác nhau
Quá trình giảng dạy và giới thiệu (thuyết trình) có thể được ghi chép lại trong hình thức video và audio đa dạng.
4.2. Bảng tương tác thông minh IQBoard PS V7
Thư viện nguồn phong phú và có hiệu quả nâng cao phương tiện truyền đạt thông tin giữa giáo viên, học sinh và hiệu quả của việc học.
Vì nội dung buổi lên lớp cũng có thể lưu lại thành file hồ sơ điện tử, nên học sinh không cần phải ghi chép.
Vì vậy, học sinh có thể tập trung chú ý nhiều hơn trên bài giảng, hiểu ý nghĩa bài giảng, chia xẻ ý kiến, và làm sinh động, thú vị trong việc học và hội thảo.
Vận hành dễ dàng, định hướng chính xác, độ phân giải cao, phạm vi viết cực lớn, và nhiều kích cỡ lựa chọn
4.2. Bảng tương tác thông minh IQBoard PS V7
Ưu điểm
là 1 bảng tích hợp đa phương tiện, sử dụng được như 1 máy chiếu, màn hình cực kỳ sáng. 
Cây bút thay thế con chuột, giảm sự lệ thuộc vào bàn phím.
Bút chuyên dụng cũng có thể sử dụng để click chuột phải khi cần thiết, đó là 1 vòng tròn nhỏ xíu nằm trên cây bút.
Để thẳng bút vào bảng, click vào vòng tròn đó là sử dụng bình thường như click chuột trái
Bảng tích hợp thông minh còn được sử dụng như là bảng bình thường, tích hợp viết bảng.
Đầy đủ chức năng sử dụng font chữ, cỡ chữ, bút xóa bình thường, xóa cả trang và đặc biệt là chức năng bài giảng vào 1 file để lúc nào cần thì mở lại.
V. Ưu điểm và nhược điểm của bảng tương tác thông minh
Tạo môi trường tương tác toàn diện
Thu hút sự tập trung chú ý, tham gia của học sinh ngay cả những em thụ động, e ngại nhất. Kích hoạt khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.
Tạo bài giảng phù hợp với nhu cầu của các trẻ.
Giúp học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình ảnh, sự vật, âm thanh,…
Khuyến khích học sinh xây dựng các khái niệm thông qua thực hiện và thử nghiệm Tạo bài học vui nhộn
Nâng cao năng lực của học sinh và chuyên môn của giáo viên
Có thư viện tài nguyên rộng lớn và đầy đủ công cụ hỗ trợ giáo viên soạn giáo án một cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả.
V. Ưu điểm và nhược điểm của bảng tương tác thông minh
Nhược điểm
Khi liên kết trong trang PP được sử dụng (phim, ảnh..) thì việc dùng bút click vào liên kết sẽ gặp khó khăn, nên liên kết có thể sẽ không hiển thị theo ý
Thiếu bút chuyên dụng thì quá trình dạy khó khăn.
Tùy theo tiến trình bài dạy để phối hợp giữa bảng, chuột máy tính và bút. Nếu không sẽ bị tình trạng dính chặt vào bảng mỗi khi cần click, rất bất tiện.
V. Ưu điểm và nhược điểm của bảng tương tác thông minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)