Bảng tuần hoàn hóa học
Chia sẻ bởi Huỳng Nguyễn Minh Thông |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bảng tuần hoàn hóa học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Thuyết Trình HÓA
Gồm những thành viên tiêu biểu:
Huỳnh Nguyễn Minh Thông
Phan Huyền Ngọc Linh
Vũ Ngọc Hạnh
Phương
Cái nhìn khái quái phần I
Aloha © 2007
1. Sự biến đổi tính trong một chu kì
3. Độ âm điện
2. Sự biến đổi tính trong một nhóm A
Câu hỏi
Aloha © 2007
Hãy nêu định nghĩa về tính kim loại, phi kim
Định nghĩa
Aloha © 2007
I.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Aloha © 2007
Định nghĩa:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời phi kim mạnh dần.
Câu hỏi
Aloha © 2007
Tại sao trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời phi kim mạnh dần?
I.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Aloha © 2007
Bởi vì trong một chu kì, đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nên khả năng dễ nhường electron (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu electrong (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần.
Hình 2.1 Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố (nm)
Rb
Sr
In
K
Sn
Sb
Te
Ca
Ga
Ge
As
Se
Chiều tăng dần của bán kính nguyên tử
Na
Mg
Al
S
P
Si
Li
Be
B
C
N
O
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
I
Br
Cl
F
0,203
0,174
0,125
0,122
0,121
0,117
0,114
0,216
0,191
0,150
0,140
0,140
0,137
0,133
0,136
0,125
0,117
0,110
0,104
0,099
0,157
0,089
0,080
0,077
0,070
0,066
0,064
0,123
Aloha © 2007
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Định nghĩa:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính kim yếu dần
Aloha © 2007
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Vd: Nhóm IA gồm các kim loại điển hình: Tính chất kim loại tăng rõ rệt từ Li (Z = 3), 1s22s1 đến Cs (Z=55), [Xe]6s1 tức là khả năng mất electron tăng dần. Xesi là nguyên tố kim loại mạnh nhất.
Aloha © 2007
Câu hỏi
Aloha © 2007
Tại sao quy luật đó lại lặp lại đối với các nhóm A khác?
Bởi vì trong 1 nhóm A,theo chiều từ trên xuốn dưới, điện tích hạt nhân tăng, nhưng đồng thời số lớp electrong cũng tăng làm bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn nên khả năng nhường electron của các nguyên tố càng tăng lên – tính kim loại tăng và khả năng nhận electrong của các nguyên tố giảm – tính phi kim giảm
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Aloha © 2007
3. Độ âm điện
Định nghĩa:
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
Aloha © 2007
3. Độ âm điện
Như vậy độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh.
Thì ra là vậy !!!
Hay quá ha !!!
Aloha © 2007
Một số nét chính về nhà thiên tài hóa học Pau-linh
(Linus Carl Pauling; 1901 - 94), nhà hoá học Hoa Kì. Nghiên cứu trong lĩnh vực ứng dụng cơ lượng tử vào hoá học; cấu trúc phân tử và liên kết hoá học. Một trong những người tích cực đấu tranh chống chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Giải thưởng Nôben về hoá học (1954), giải thưởng Nôben về hoà bình (1962), giải thưởng “Hoà bình quốc tế Lênin” (1970).
Ông qua đời ngày 19-8-1994 (do bệnh ung thư) tại trang trại của ông ở Bắc Carolina, thọ 93 tuổi. Sau khi Pauling mất, cuối tháng 8-1994, Ban chấp hành Hội Hoá học Mĩ - họp ở Washington - đã thông qua nghị quyết biểu lộ tình cảm sâu sắc của mình trước việc Pauling, một người khổng lồ trong số các nhà hoá học, qua đời.
Thiên tài Pau-linh
Một số hình ảnh về Pau-linh
Aloha © 2007
Chu kì
Nhóm
Bảng âm điện
Aloha © 2007
Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
3. Độ âm điện
Aloha © 2007
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần
Trong nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần
Xin chân thành cám ơn các bạn Đu 1 đã quan tâm theo dõi tận tình và giúp đỡ trong thời gian qua !!!
Hết phần I
Gồm những thành viên tiêu biểu:
Huỳnh Nguyễn Minh Thông
Phan Huyền Ngọc Linh
Vũ Ngọc Hạnh
Phương
Cái nhìn khái quái phần I
Aloha © 2007
1. Sự biến đổi tính trong một chu kì
3. Độ âm điện
2. Sự biến đổi tính trong một nhóm A
Câu hỏi
Aloha © 2007
Hãy nêu định nghĩa về tính kim loại, phi kim
Định nghĩa
Aloha © 2007
I.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Aloha © 2007
Định nghĩa:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời phi kim mạnh dần.
Câu hỏi
Aloha © 2007
Tại sao trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời phi kim mạnh dần?
I.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Aloha © 2007
Bởi vì trong một chu kì, đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nên khả năng dễ nhường electron (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu electrong (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần.
Hình 2.1 Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố (nm)
Rb
Sr
In
K
Sn
Sb
Te
Ca
Ga
Ge
As
Se
Chiều tăng dần của bán kính nguyên tử
Na
Mg
Al
S
P
Si
Li
Be
B
C
N
O
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
I
Br
Cl
F
0,203
0,174
0,125
0,122
0,121
0,117
0,114
0,216
0,191
0,150
0,140
0,140
0,137
0,133
0,136
0,125
0,117
0,110
0,104
0,099
0,157
0,089
0,080
0,077
0,070
0,066
0,064
0,123
Aloha © 2007
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Định nghĩa:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính kim yếu dần
Aloha © 2007
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Vd: Nhóm IA gồm các kim loại điển hình: Tính chất kim loại tăng rõ rệt từ Li (Z = 3), 1s22s1 đến Cs (Z=55), [Xe]6s1 tức là khả năng mất electron tăng dần. Xesi là nguyên tố kim loại mạnh nhất.
Aloha © 2007
Câu hỏi
Aloha © 2007
Tại sao quy luật đó lại lặp lại đối với các nhóm A khác?
Bởi vì trong 1 nhóm A,theo chiều từ trên xuốn dưới, điện tích hạt nhân tăng, nhưng đồng thời số lớp electrong cũng tăng làm bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn nên khả năng nhường electron của các nguyên tố càng tăng lên – tính kim loại tăng và khả năng nhận electrong của các nguyên tố giảm – tính phi kim giảm
2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Aloha © 2007
3. Độ âm điện
Định nghĩa:
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
Aloha © 2007
3. Độ âm điện
Như vậy độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh.
Thì ra là vậy !!!
Hay quá ha !!!
Aloha © 2007
Một số nét chính về nhà thiên tài hóa học Pau-linh
(Linus Carl Pauling; 1901 - 94), nhà hoá học Hoa Kì. Nghiên cứu trong lĩnh vực ứng dụng cơ lượng tử vào hoá học; cấu trúc phân tử và liên kết hoá học. Một trong những người tích cực đấu tranh chống chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Giải thưởng Nôben về hoá học (1954), giải thưởng Nôben về hoà bình (1962), giải thưởng “Hoà bình quốc tế Lênin” (1970).
Ông qua đời ngày 19-8-1994 (do bệnh ung thư) tại trang trại của ông ở Bắc Carolina, thọ 93 tuổi. Sau khi Pauling mất, cuối tháng 8-1994, Ban chấp hành Hội Hoá học Mĩ - họp ở Washington - đã thông qua nghị quyết biểu lộ tình cảm sâu sắc của mình trước việc Pauling, một người khổng lồ trong số các nhà hoá học, qua đời.
Thiên tài Pau-linh
Một số hình ảnh về Pau-linh
Aloha © 2007
Chu kì
Nhóm
Bảng âm điện
Aloha © 2007
Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
3. Độ âm điện
Aloha © 2007
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần
Trong nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần
Xin chân thành cám ơn các bạn Đu 1 đã quan tâm theo dõi tận tình và giúp đỡ trong thời gian qua !!!
Hết phần I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳng Nguyễn Minh Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)