Bang tuan hoan
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: bang tuan hoan thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1/ Cho dãy nguyên tử F, Cl , Br, I . Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đôi D. Vừa tăng vừa giảm
2/ Tính bazơ của dãy các hidroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3: biến đổi như thế nào ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
3/ Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y tuộc chu kì và các nhóm nào?
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
4/ X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A của bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 32. Xác định X và Y?
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20) B. Al (Z=13) và K(Z=19)
C. Si (Z=14) và Ar (Z=18) D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21)
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
5 /Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 0,3g hidro là V1 còn thể tích của 3,2g oxi là V2 . Nhận xét nào sau đây về tương quan V1 và V2 là đúng?
A. V1>V2 B. V1=2V2 C. V1=V2 D. V16/ Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s2 . Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
7/ Cho 24,4g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc ,tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối clorua khan. Vậy m có giá trị:
A. 26,6g B. 27,6g C. 26,7g D. 25,6g
8/ Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít (đktc). Tìm kim loại trên.
A. Al B. Mg C. Ca D. Na
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
9/Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch dư thu được 11,2 lít (đktc). Tìm khối lượng muối clorua thu được.
A. 40g B. 48g C. 88g D. 68g
10/ Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
11/ Để hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại cần dùng 200g dung dịch 14,7%. Xác định kim loại:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
12/ Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Nếu thay HCl bằng 2M thì thể tích cần dùng là bao nhiêu?
A. 400 ml B. 200 ml C. 100 ml D. không biết được
13/ Nguyên tố X có công thức của oxit cao nhất là, trong hợp chất khí với Hidro có 8,82% khối lượng của H. X là:
A. Si B. P C. N D. C
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1/ Cho dãy nguyên tử F, Cl , Br, I . Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đôi D. Vừa tăng vừa giảm
2/ Tính bazơ của dãy các hidroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3: biến đổi như thế nào ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
3/ Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y tuộc chu kì và các nhóm nào?
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
4/ X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A của bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 32. Xác định X và Y?
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20) B. Al (Z=13) và K(Z=19)
C. Si (Z=14) và Ar (Z=18) D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21)
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
5 /Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 0,3g hidro là V1 còn thể tích của 3,2g oxi là V2 . Nhận xét nào sau đây về tương quan V1 và V2 là đúng?
A. V1>V2 B. V1=2V2 C. V1=V2 D. V1
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
7/ Cho 24,4g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc ,tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối clorua khan. Vậy m có giá trị:
A. 26,6g B. 27,6g C. 26,7g D. 25,6g
8/ Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít (đktc). Tìm kim loại trên.
A. Al B. Mg C. Ca D. Na
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
9/Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch dư thu được 11,2 lít (đktc). Tìm khối lượng muối clorua thu được.
A. 40g B. 48g C. 88g D. 68g
10/ Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
11/ Để hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại cần dùng 200g dung dịch 14,7%. Xác định kim loại:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
12/ Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Nếu thay HCl bằng 2M thì thể tích cần dùng là bao nhiêu?
A. 400 ml B. 200 ml C. 100 ml D. không biết được
13/ Nguyên tố X có công thức của oxit cao nhất là, trong hợp chất khí với Hidro có 8,82% khối lượng của H. X là:
A. Si B. P C. N D. C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)