Bảng HTTH
Chia sẻ bởi Hoàng Công Khảm |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bảng HTTH thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
11/23/2012
1
11/23/2012
2
MENĐELEEP (1834-1907)
Đơmitri Ivanovich Menđeleep
Nhà bác học người Nga, người phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1869
11/23/2012
3
BÀI 5
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
3.Các nguyên tố có số electron ngoài cùn (hoặc electron hóa trị) bằng nhau được xếp thành một cột
11/23/2012
4
II/ BẢNG TUẦN HOÀN
( dạng bảng dài)
11/23/2012
5
1/ Số thứ tự
Số thứ tự của các nguyên tố trên bảng HTTH chính là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
Ví dụ: Al ở ô thứ 13 trên bảng HTTH ?
Số hiệu là 13
Hạt nhân có 13 proton
Lớp vỏ có 13 electron
Điện tích hạt nhân 13+
11/23/2012
6
2/ Chu kỳ
a/ Khái niệm:
Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử
b/ Số lượng: 7 chu kỳ (mỗi chu kỳ là 1 hàng)
- 3 chu kỳ nhỏ : 1 , 2 , 3
- 4 chu kỳ lớn : 4 , 5 , 6 , 7
( Trong bảng ngắn mỗi chu kỳ nhỏ là 1 hàng,mỗi chu kỳ lớn gồm 2 hàng)
11/23/2012
7
c/ Đặc điểm của từng chu kỳ
Kim loại kiềm
Khí trơ
11/23/2012
8
Nhận xét
1/Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron.
2/
*Bắt đầu chu kỳ là kim loại kiềm,kết thúc là khí trơ (khí hiếm)
*Electron ngoài cùng biến thiên lần lượt từ 1 8 .
Hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi biến thiên từ 1 7
Các tính chất trên được lặp đi lặp lại các chu kỳ(biến đổi tuần hoàn)
11/23/2012
9
Bài tập: Hãy điền vào các ô còn trống trong bảng dưới đây:
11
1S22S22P63S1
3
Kim loại
19
1S22S22P63S23P64S1
4
Kim loại
9
1S22S22P5
2
Phi kim
17
1S22S22P63S23P5
3
Phi kim
10
1S22S22P6
2
Khí hiếm
26
1s22s22p63s23p63d64s2
4
Kim loại
18
1s22s22p63s23p6
3
Khí hiếm
11/23/2012
10
GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÀO CÁC EM VÀ HẸN GẶP LẠI
1
11/23/2012
2
MENĐELEEP (1834-1907)
Đơmitri Ivanovich Menđeleep
Nhà bác học người Nga, người phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1869
11/23/2012
3
BÀI 5
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
3.Các nguyên tố có số electron ngoài cùn (hoặc electron hóa trị) bằng nhau được xếp thành một cột
11/23/2012
4
II/ BẢNG TUẦN HOÀN
( dạng bảng dài)
11/23/2012
5
1/ Số thứ tự
Số thứ tự của các nguyên tố trên bảng HTTH chính là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
Ví dụ: Al ở ô thứ 13 trên bảng HTTH ?
Số hiệu là 13
Hạt nhân có 13 proton
Lớp vỏ có 13 electron
Điện tích hạt nhân 13+
11/23/2012
6
2/ Chu kỳ
a/ Khái niệm:
Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử
b/ Số lượng: 7 chu kỳ (mỗi chu kỳ là 1 hàng)
- 3 chu kỳ nhỏ : 1 , 2 , 3
- 4 chu kỳ lớn : 4 , 5 , 6 , 7
( Trong bảng ngắn mỗi chu kỳ nhỏ là 1 hàng,mỗi chu kỳ lớn gồm 2 hàng)
11/23/2012
7
c/ Đặc điểm của từng chu kỳ
Kim loại kiềm
Khí trơ
11/23/2012
8
Nhận xét
1/Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron.
2/
*Bắt đầu chu kỳ là kim loại kiềm,kết thúc là khí trơ (khí hiếm)
*Electron ngoài cùng biến thiên lần lượt từ 1 8 .
Hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi biến thiên từ 1 7
Các tính chất trên được lặp đi lặp lại các chu kỳ(biến đổi tuần hoàn)
11/23/2012
9
Bài tập: Hãy điền vào các ô còn trống trong bảng dưới đây:
11
1S22S22P63S1
3
Kim loại
19
1S22S22P63S23P64S1
4
Kim loại
9
1S22S22P5
2
Phi kim
17
1S22S22P63S23P5
3
Phi kim
10
1S22S22P6
2
Khí hiếm
26
1s22s22p63s23p63d64s2
4
Kim loại
18
1s22s22p63s23p6
3
Khí hiếm
11/23/2012
10
GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÀO CÁC EM VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Khảm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)