BẰNG CHỨNG CHỨNG TỎ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG (sử dụng kèm với bài thuyết trình về biển đảo nước ta)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt |
Ngày 19/03/2024 |
47
Chia sẻ tài liệu: BẰNG CHỨNG CHỨNG TỎ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG (sử dụng kèm với bài thuyết trình về biển đảo nước ta) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Chuyên Long An
Người thuyết trình:
Hồ Thị Thanh Trúc_11V
CÂU LẠC BỘ VĂN- SỬ- ĐỊA
CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG
NỘI DUNG
Khái quát về vùng biển nước ta.
Đảo và quần đảo.
Tiềm năng và tầm quan trọng của biển đảo.
Các văn bản pháp lí về chủ quyền biển đảo.
Tranh chấp trên Biển Đông.
Chủ trương chính sách của ta đối với Biển Đông trong thời gian tới.
Trách nhiệm học sinh.
Khái quát về vùng biển nước ta
Bạn biết gì về vùng
biển Việt Nam?
Đảo Phú Quốc (Đảo Ngọc)
Đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi)
Quần đảo Cát Bà (Hải Phòng)
ĐÀ NẴNG
195M ~ 361km
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
VIỆT NAM
120M~ 222km
Lý sơn
Quần đảo Hoàng Sa
CAM RANH
328M ~ 607km
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
ĐẢO HẢI NAM
600M ~ 1111km
VIỆT NAM
QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA
Quần đảo Trường Sa
Hải sản
Rong biển
Khai thác dầu khí trên Biển Đông
Các dàn khoan dầu tại mỏ Bạch Hổ (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Khai thác titan
Khai thác titan tại Bình Thuận
Làm muối
Cảng biển
Vịnh Vân Phong
(Khánh Hòa)
Cảng Hải Phòng
Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp
Bãi biển Nha Trang
Côn Đảo
Dốc Lết (Khánh Hòa)
Năm 1982, Liên Hiệp Quốc tuyên bố Luật biển quy định quốc gia ven biển có năm vùng biển với phạm vi, chế độ pháp lí khác nhau.
Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển
Nội thuỷ.
Lãnh hải.
Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế.
Thềm lục địa.
Các điểm dùng để xác định đường cơ sở
1. VÙNG NỘI THỦY
- Nằm bên trong đường cơ sở.
- Hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia.
- Chế độ pháp lý như trên đất liền.
2. LÃNH HẢI
- Rộng 12 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Ranh giới lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển.
- Tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua, không gây hại.
3. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
- Rộng 24 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Quốc gia ven biển có quyền kiểm soát, xử lý vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế, kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài.
4. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
- Rộng 200 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Quốc gia ven biển có quyền quản lý các hoạt động kinh tế, nghiên cứu.
- Nước ngoài có quyền: bay, hàng hải, lắp đặt cáp, ống dẫn dầu nhưng không ảnh hưởng đến quyền của quốc gia ven biển.
200
e) Thềm lục địa
Thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)
Kí ngày 4/11/2002 tại Campuchia giữa ASEAN và Trung Quốc.
Nội dung cơ bản:
+ Cam kết thực hiện các nguyên tắc chung sống hòa bình và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi.
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Tôn trọng tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
+ Kiềm chế các hoạt động có thể gây chiến tranh.
+ Tăng cường nổ lực xây dựng lòng tin.
+ Tiềm kiếm và hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm.
+ Thực hiện bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông.
Ngoài ra nước ta còn ban hành một số văn bản pháp lí khác như: Luật Hàng hải, Luật Dầu khí, Luật Biên giới quốc gia...
Đồng thời Nhà nước còn xây dựng các lực lượng đặc biệt để bảo vệ chủ quyền biển đảo trên vùng biển nước ta.
Hải quân nhân dân Việt Nam
Quân kỳ của Quân đội và Hải quân Nhân dân Việt Nam
Phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ"
Chiến đấu anh dũng,
Mưu trí sáng tạo,
Làm chủ vùng biển,
Quyết chiến quyết thắng
Diễn tập quân sự
Tàu ngầm Kilo 636MV
(sản xuất tại Nga)
Tàu tên lửa tốc độ cao PBS-500
(Việt Nam và Nga hợp tác)
Máy bay siêu âm SU-30 trên biển
Tranh chấp trên Biển Đông
Cơ sở lịch sử
Nửa đầu TK XVII, Chúa Nguyễn tổ chức đội Hoàng Sa ra đảo thu lượm hàng hóa của tàu bị đắm, đánh bắt hải sản quý và dựng mốc trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Năm 1933, Pháp sáp nhập Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa.
Ngày 14/10/1950, Pháp chính thức trao quyền quản lí cho nước ta.
Đội Hoàng Sa
Trong bộ sách “Tứ Chi Lộ Đồ” do cựu quan tri huyện Đỗ Bá Công Đạo biên soạn theo lệnh chúa Trịnh Căn có ghi:
“Giữa biển có một dãi cát dài, gọi là Bãi Vàng... Họ Nguyễn mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến lấy hàng hóa đạn dược...”
=> Như vậy chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được xác định từ trước năm 1686 và quần đảo Trường Sa từ trước năm 1753.
Thuyền của đội Hoàng Sa
Lễ tế Đội Hoàng Sa
Diễn ra tại đảo Lý Sơn vào các ngày 15,16 tháng 3 Âm lịch
Bia chủ quyền đặt trên đảo Hoàng Sa
Việt Nam
TQ
Malaysia
Philippin
Đài loan
“Đường
lưỡi bò”
Trung Quốc vi phạm chủ quyền
trên biển của các nước ASEAN
Vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Luật Quốc tế (Luật biển 1982)
Chủ trương chính sách của nước ta đối với
Biển Đông trong thời gian tới.
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình.
Quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng trên biển.
Coi trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với các nước.
Nâng cao năng lực quản lí Nhà nước, tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng.
...
Trách nhiệm của học sinh
Bạn làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Người thuyết trình:
Hồ Thị Thanh Trúc_11V
CÂU LẠC BỘ VĂN- SỬ- ĐỊA
CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG
NỘI DUNG
Khái quát về vùng biển nước ta.
Đảo và quần đảo.
Tiềm năng và tầm quan trọng của biển đảo.
Các văn bản pháp lí về chủ quyền biển đảo.
Tranh chấp trên Biển Đông.
Chủ trương chính sách của ta đối với Biển Đông trong thời gian tới.
Trách nhiệm học sinh.
Khái quát về vùng biển nước ta
Bạn biết gì về vùng
biển Việt Nam?
Đảo Phú Quốc (Đảo Ngọc)
Đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi)
Quần đảo Cát Bà (Hải Phòng)
ĐÀ NẴNG
195M ~ 361km
QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
VIỆT NAM
120M~ 222km
Lý sơn
Quần đảo Hoàng Sa
CAM RANH
328M ~ 607km
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
ĐẢO HẢI NAM
600M ~ 1111km
VIỆT NAM
QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA
Quần đảo Trường Sa
Hải sản
Rong biển
Khai thác dầu khí trên Biển Đông
Các dàn khoan dầu tại mỏ Bạch Hổ (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Khai thác titan
Khai thác titan tại Bình Thuận
Làm muối
Cảng biển
Vịnh Vân Phong
(Khánh Hòa)
Cảng Hải Phòng
Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp
Bãi biển Nha Trang
Côn Đảo
Dốc Lết (Khánh Hòa)
Năm 1982, Liên Hiệp Quốc tuyên bố Luật biển quy định quốc gia ven biển có năm vùng biển với phạm vi, chế độ pháp lí khác nhau.
Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển
Nội thuỷ.
Lãnh hải.
Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế.
Thềm lục địa.
Các điểm dùng để xác định đường cơ sở
1. VÙNG NỘI THỦY
- Nằm bên trong đường cơ sở.
- Hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia.
- Chế độ pháp lý như trên đất liền.
2. LÃNH HẢI
- Rộng 12 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Ranh giới lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển.
- Tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua, không gây hại.
3. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
- Rộng 24 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Quốc gia ven biển có quyền kiểm soát, xử lý vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế, kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài.
4. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
- Rộng 200 hải lý, tính từ đường cơ sở.
- Quốc gia ven biển có quyền quản lý các hoạt động kinh tế, nghiên cứu.
- Nước ngoài có quyền: bay, hàng hải, lắp đặt cáp, ống dẫn dầu nhưng không ảnh hưởng đến quyền của quốc gia ven biển.
200
e) Thềm lục địa
Thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)
Kí ngày 4/11/2002 tại Campuchia giữa ASEAN và Trung Quốc.
Nội dung cơ bản:
+ Cam kết thực hiện các nguyên tắc chung sống hòa bình và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi.
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Tôn trọng tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
+ Kiềm chế các hoạt động có thể gây chiến tranh.
+ Tăng cường nổ lực xây dựng lòng tin.
+ Tiềm kiếm và hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm.
+ Thực hiện bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông.
Ngoài ra nước ta còn ban hành một số văn bản pháp lí khác như: Luật Hàng hải, Luật Dầu khí, Luật Biên giới quốc gia...
Đồng thời Nhà nước còn xây dựng các lực lượng đặc biệt để bảo vệ chủ quyền biển đảo trên vùng biển nước ta.
Hải quân nhân dân Việt Nam
Quân kỳ của Quân đội và Hải quân Nhân dân Việt Nam
Phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ"
Chiến đấu anh dũng,
Mưu trí sáng tạo,
Làm chủ vùng biển,
Quyết chiến quyết thắng
Diễn tập quân sự
Tàu ngầm Kilo 636MV
(sản xuất tại Nga)
Tàu tên lửa tốc độ cao PBS-500
(Việt Nam và Nga hợp tác)
Máy bay siêu âm SU-30 trên biển
Tranh chấp trên Biển Đông
Cơ sở lịch sử
Nửa đầu TK XVII, Chúa Nguyễn tổ chức đội Hoàng Sa ra đảo thu lượm hàng hóa của tàu bị đắm, đánh bắt hải sản quý và dựng mốc trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Năm 1933, Pháp sáp nhập Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa.
Ngày 14/10/1950, Pháp chính thức trao quyền quản lí cho nước ta.
Đội Hoàng Sa
Trong bộ sách “Tứ Chi Lộ Đồ” do cựu quan tri huyện Đỗ Bá Công Đạo biên soạn theo lệnh chúa Trịnh Căn có ghi:
“Giữa biển có một dãi cát dài, gọi là Bãi Vàng... Họ Nguyễn mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến lấy hàng hóa đạn dược...”
=> Như vậy chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được xác định từ trước năm 1686 và quần đảo Trường Sa từ trước năm 1753.
Thuyền của đội Hoàng Sa
Lễ tế Đội Hoàng Sa
Diễn ra tại đảo Lý Sơn vào các ngày 15,16 tháng 3 Âm lịch
Bia chủ quyền đặt trên đảo Hoàng Sa
Việt Nam
TQ
Malaysia
Philippin
Đài loan
“Đường
lưỡi bò”
Trung Quốc vi phạm chủ quyền
trên biển của các nước ASEAN
Vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Luật Quốc tế (Luật biển 1982)
Chủ trương chính sách của nước ta đối với
Biển Đông trong thời gian tới.
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình.
Quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng trên biển.
Coi trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với các nước.
Nâng cao năng lực quản lí Nhà nước, tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng.
...
Trách nhiệm của học sinh
Bạn làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo?
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)