Ban than
Chia sẻ bởi Nguyenthithanh Thuy |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ban than thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Khám phá khoa học
Chủ đề:Bản thân
Lớp:5-6 tuổi
Năm học: 2012-2013
Mục đích yêu cầu
-Kiến thức: trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).
-Kỹ năng: Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe
Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn.
Phát triển thẩm mỹ, ngôn ngữ mạch lạc, khả năng trình bày logic.
- Giáo dục: trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn.
Chuẩn bị
- Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám…
- giáo án điện tử
- Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và
-bút chì,bút sáp
Kể chuyện: Ai quan trọng nhất?
- Đàm thoại: Trong câu chuyện nói về những bộ phận (giác quan) nào của con người?
- Kể tên và nêu chức năng của lần lượt từng giác quan.
- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình là giác quan nào?
- Sau khi bốc thăm, mỗi nhóm sẽ thảo luận về giác quan đó: vị trí trên cơ thể, hình dáng, chức năng, v.v…
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
Hoạt động 1
Giác quan của bé
1/ Giác quan thứ nhất: Thính giác
- Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của con vật, tiếng kêu của xe ủi , còi xe hơi, tiếng hát.
2/ Giác quan thứ hai: Khứu giác
Cô cho trẻ biết muĩ có tác dụng gì, hình ảnh trên máy cho trẻ xem, sau cho trẻ nói lên tác dụng và cách sử dụng muĩ.
Trò chơi: Chiếc túi thần kì
3/ Giác quan thứ ba: Vị giác
- Cô cho trẻ thực hành nếm các vị quen thuộc và cho trẻ nói lên mùi vị giác đó.
- Sau đó cô cho trẻ xem hình trên máy và cầm thức ăn mà trẻ nếm, trẻ nói lên mùi vị giống của thức ăn nào, là thức ăn gì.
Hoạt động 2:
4/ Giác quan thứ 4: Thị giác.
Khả năng nhìn đồ vật xung quanh.
Trò chơi: Ai tinh mắt
- Cô đặt một số đồ chơi trên bàn, cô hỏi trẻ tên của đồ chơi. Hỏi trẻ cái gì trên bàn vừa bị biến mất. Có thể cô yêu cầu trẻ tìm.
5/ Giác quan thứ 5: Xúc giác
Khả năng nhận biết của trẻ bằng tay. Trẻ biết sờ vào một vật gì đó. Trẻ diễn tả những cảm giác nhờ bàn tay.
Cho trẻ hình các vật trẻ thò tay vào túi kì diệu, sờ và đoán tên đồ vật.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi1: Nói nhanh số lượng
Trò chơi2: Ai thông minh hơn
Trò chơi 3: Thi làm hoạ sĩ
Tôi suốt ngày phải nghe
casc
Mỗi người một việc
Tôi suốt ngày phải nhìn
Tôi suốt ngày phải ngửi
Tôi suốt ngày phải quét nhà
Chân thì nói tôi suốt ngày phải đi
Tất cả cùng kêu lên!
Mồm không làm gì cả, suốt ngày chỉ ăn với uống.
Mồm nghe thấy vậy buồn lắm quyết định không ăn, uống gì và ngồi im lặng.
Câu chuyện nhắc đến những bộ phận nào trên cơ thể?
Mắt dùng để làm gì?
Đố các bạn biết tôi là ai?tôi là cơ quan nào của cơ thể?
Còn Tôi thì phải nghe
Các bạn thử đoán xem tên tôi là gì?
Bạn này tên gì?và giữ chức năng gì các bạn nhỏ nhỉ?
Bạn ấy tên gì?
Ngoài cười ra bạn ấy còn có chức năng gì nữa?
Bạn này cười thật tươi
Tôi có nhiệm vụ gì vậy các bạn?
Còn tôi tên gì?
Bộ phận nào giúp chúng ta đi đến trường vậy các bạn nhỏ?
Thị giác
Khứu giác
Đố các bạn biết chúng tôi thuộc giác quan nào?
Thính giác
Vị giác
Xúc giác
Đố các bạn biết chúng tôi thuộc giác quan nào?
Trò chơi 2 : Nói nhanh số lượng và ngược lại( cô đưa hình ảnh mắt , mũi ,miệng,tai, tay chân)
Trò chơi 3 : Ai là hoạ sĩ cô phát cho mỗi bạn một tờ a4 1bút chì .trên tờ a4 có vẽ sẵn các bộ phận đầu ,thân các bạn sẽ vẽ thêm cho đủ các bộ phận bạn nào vẽ nhanh đúng đẹp bạn đó sẽ là hoạ sĩ
Hình ảnh các vật
để nhìn
Hình ảnh con người đang dùng bàn tay để
tri giác
Chủ đề:Bản thân
Lớp:5-6 tuổi
Năm học: 2012-2013
Mục đích yêu cầu
-Kiến thức: trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).
-Kỹ năng: Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe
Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn.
Phát triển thẩm mỹ, ngôn ngữ mạch lạc, khả năng trình bày logic.
- Giáo dục: trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn.
Chuẩn bị
- Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám…
- giáo án điện tử
- Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và
-bút chì,bút sáp
Kể chuyện: Ai quan trọng nhất?
- Đàm thoại: Trong câu chuyện nói về những bộ phận (giác quan) nào của con người?
- Kể tên và nêu chức năng của lần lượt từng giác quan.
- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình là giác quan nào?
- Sau khi bốc thăm, mỗi nhóm sẽ thảo luận về giác quan đó: vị trí trên cơ thể, hình dáng, chức năng, v.v…
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
Hoạt động 1
Giác quan của bé
1/ Giác quan thứ nhất: Thính giác
- Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của con vật, tiếng kêu của xe ủi , còi xe hơi, tiếng hát.
2/ Giác quan thứ hai: Khứu giác
Cô cho trẻ biết muĩ có tác dụng gì, hình ảnh trên máy cho trẻ xem, sau cho trẻ nói lên tác dụng và cách sử dụng muĩ.
Trò chơi: Chiếc túi thần kì
3/ Giác quan thứ ba: Vị giác
- Cô cho trẻ thực hành nếm các vị quen thuộc và cho trẻ nói lên mùi vị giác đó.
- Sau đó cô cho trẻ xem hình trên máy và cầm thức ăn mà trẻ nếm, trẻ nói lên mùi vị giống của thức ăn nào, là thức ăn gì.
Hoạt động 2:
4/ Giác quan thứ 4: Thị giác.
Khả năng nhìn đồ vật xung quanh.
Trò chơi: Ai tinh mắt
- Cô đặt một số đồ chơi trên bàn, cô hỏi trẻ tên của đồ chơi. Hỏi trẻ cái gì trên bàn vừa bị biến mất. Có thể cô yêu cầu trẻ tìm.
5/ Giác quan thứ 5: Xúc giác
Khả năng nhận biết của trẻ bằng tay. Trẻ biết sờ vào một vật gì đó. Trẻ diễn tả những cảm giác nhờ bàn tay.
Cho trẻ hình các vật trẻ thò tay vào túi kì diệu, sờ và đoán tên đồ vật.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi1: Nói nhanh số lượng
Trò chơi2: Ai thông minh hơn
Trò chơi 3: Thi làm hoạ sĩ
Tôi suốt ngày phải nghe
casc
Mỗi người một việc
Tôi suốt ngày phải nhìn
Tôi suốt ngày phải ngửi
Tôi suốt ngày phải quét nhà
Chân thì nói tôi suốt ngày phải đi
Tất cả cùng kêu lên!
Mồm không làm gì cả, suốt ngày chỉ ăn với uống.
Mồm nghe thấy vậy buồn lắm quyết định không ăn, uống gì và ngồi im lặng.
Câu chuyện nhắc đến những bộ phận nào trên cơ thể?
Mắt dùng để làm gì?
Đố các bạn biết tôi là ai?tôi là cơ quan nào của cơ thể?
Còn Tôi thì phải nghe
Các bạn thử đoán xem tên tôi là gì?
Bạn này tên gì?và giữ chức năng gì các bạn nhỏ nhỉ?
Bạn ấy tên gì?
Ngoài cười ra bạn ấy còn có chức năng gì nữa?
Bạn này cười thật tươi
Tôi có nhiệm vụ gì vậy các bạn?
Còn tôi tên gì?
Bộ phận nào giúp chúng ta đi đến trường vậy các bạn nhỏ?
Thị giác
Khứu giác
Đố các bạn biết chúng tôi thuộc giác quan nào?
Thính giác
Vị giác
Xúc giác
Đố các bạn biết chúng tôi thuộc giác quan nào?
Trò chơi 2 : Nói nhanh số lượng và ngược lại( cô đưa hình ảnh mắt , mũi ,miệng,tai, tay chân)
Trò chơi 3 : Ai là hoạ sĩ cô phát cho mỗi bạn một tờ a4 1bút chì .trên tờ a4 có vẽ sẵn các bộ phận đầu ,thân các bạn sẽ vẽ thêm cho đủ các bộ phận bạn nào vẽ nhanh đúng đẹp bạn đó sẽ là hoạ sĩ
Hình ảnh các vật
để nhìn
Hình ảnh con người đang dùng bàn tay để
tri giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyenthithanh Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)