Ban than 2
Chia sẻ bởi Lê Trang |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ban than 2 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM: TẠO HÌNH
Đề tài: Tô màu bàn tay.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu tranh hình bàn tay.
- Biết lựa chọn màu sắc mà bé yêu thích để tô màu tranh.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu đẹp không lem ra ngoài và tư thế ngồi cho trẻ.
- Phát triển thị giác và đôi tay khéo léo
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có tính kiên trì và hoàn thành sản phẩm của mình.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc đôi bàn tay.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút màu cho mỗi trẻ.
Đàn ghi âm các bài hát: ‘‘xòe bàn tay, nắm ngón tay’’.
Trò chơi: Bé đàn, ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:ổn định tổ chưc và giới thiệu bài.
- Chơi với bàn tay:
+ Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi: Ngón tay nhúc nhích; Làm cá bơi; Chơi với rối ngón tay.
Cô hỏi trẻ:
+ Con chơi gì đấy?
+ Bàn tay, ngón tay của con như thế nào?
GT: Hôm nay cô tổ chức hội thi bé khéo tay vẽ và tô màu bàn tay các con có muốn tham gia cùng cô không?
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và hỏi trẻ:
- Cô giáo đã tô tranh vẽ về gì?
- Cô dã tô màu gì?
- Cô tô màu như thế nào có lem ra ngoài không?
3. Hoạt động 3: cô làm mẫu
- Cô treo tranh rỗng lên bảng và tô mẫu cho trẻ xem và giảng giải: Cô ngồi ngay ngắn tay phải cầm bút và cầm bằng 3 ngón tay, tay trái cô úp lên vở. Cô lấy bút màu đồ theo hình bàn tay cô, sau đó cô tô màu từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, không để màu lem ra ngoài.
4. Hoạt động 4: trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ tô
- Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích cho trẻ làm
5. Hoạt động 5: Nhận xết sản phẩm
- Cho trẻ đua sản phẩm của mình lên trưng bày lên giá và nhận xét bài của bạn
- Con thích bài bạn nào vì sao con thích ?
- Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô của mình
- Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Kết thúc: cho trẻ hát “Bàn tay xíu xíu”
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Có ạ.
- Trẻ xem tranh mẫu của cô và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ về bàn tay.
- Trẻ đọc
- Không lem ra ngoài
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe giảng giải
- Trẻ tô màu tranh
- 1-2 trẻ lên lựa chọn bài mình thích
Bài bạn đẹp
1 trẻ nêu lên cách tô theo suy nghĩ của trẻ.
Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa lá.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên một số lạo hoa lá, biết các đặc điểm của hoa lá. Biết một số loại hoa đặc trưng của mùa thu.
b. Chuẩn bị :
- Cây hoa lá trong vườn.
c. Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ xuống sân, cho trẻ đứng quanh cây hoa quan sát và trò chuyện
+ Các con đang quan sát hoa gì? Hoa có màu gì ? Lá có màu gì?
+ Cánh hoa như thế nào? Thân cành lá cấu tạo ra sao ?
2. Trò chơi vận động: Bóp vai.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường.
- Cô cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt. Nhắc trẻ không được nghịch, xô đẩy nhau, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chú ý đến trẻ bị tật.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoạt động có mục đích: Đọc một số bài đồng giao về chủ đề.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM: TẠO HÌNH
Đề tài: Tô màu bàn tay.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu tranh hình bàn tay.
- Biết lựa chọn màu sắc mà bé yêu thích để tô màu tranh.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu đẹp không lem ra ngoài và tư thế ngồi cho trẻ.
- Phát triển thị giác và đôi tay khéo léo
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có tính kiên trì và hoàn thành sản phẩm của mình.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc đôi bàn tay.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút màu cho mỗi trẻ.
Đàn ghi âm các bài hát: ‘‘xòe bàn tay, nắm ngón tay’’.
Trò chơi: Bé đàn, ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:ổn định tổ chưc và giới thiệu bài.
- Chơi với bàn tay:
+ Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi: Ngón tay nhúc nhích; Làm cá bơi; Chơi với rối ngón tay.
Cô hỏi trẻ:
+ Con chơi gì đấy?
+ Bàn tay, ngón tay của con như thế nào?
GT: Hôm nay cô tổ chức hội thi bé khéo tay vẽ và tô màu bàn tay các con có muốn tham gia cùng cô không?
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và hỏi trẻ:
- Cô giáo đã tô tranh vẽ về gì?
- Cô dã tô màu gì?
- Cô tô màu như thế nào có lem ra ngoài không?
3. Hoạt động 3: cô làm mẫu
- Cô treo tranh rỗng lên bảng và tô mẫu cho trẻ xem và giảng giải: Cô ngồi ngay ngắn tay phải cầm bút và cầm bằng 3 ngón tay, tay trái cô úp lên vở. Cô lấy bút màu đồ theo hình bàn tay cô, sau đó cô tô màu từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, không để màu lem ra ngoài.
4. Hoạt động 4: trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ tô
- Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích cho trẻ làm
5. Hoạt động 5: Nhận xết sản phẩm
- Cho trẻ đua sản phẩm của mình lên trưng bày lên giá và nhận xét bài của bạn
- Con thích bài bạn nào vì sao con thích ?
- Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô của mình
- Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Kết thúc: cho trẻ hát “Bàn tay xíu xíu”
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Có ạ.
- Trẻ xem tranh mẫu của cô và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ về bàn tay.
- Trẻ đọc
- Không lem ra ngoài
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe giảng giải
- Trẻ tô màu tranh
- 1-2 trẻ lên lựa chọn bài mình thích
Bài bạn đẹp
1 trẻ nêu lên cách tô theo suy nghĩ của trẻ.
Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa lá.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên một số lạo hoa lá, biết các đặc điểm của hoa lá. Biết một số loại hoa đặc trưng của mùa thu.
b. Chuẩn bị :
- Cây hoa lá trong vườn.
c. Tiến hành:
- Cô dẫn trẻ xuống sân, cho trẻ đứng quanh cây hoa quan sát và trò chuyện
+ Các con đang quan sát hoa gì? Hoa có màu gì ? Lá có màu gì?
+ Cánh hoa như thế nào? Thân cành lá cấu tạo ra sao ?
2. Trò chơi vận động: Bóp vai.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường.
- Cô cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt. Nhắc trẻ không được nghịch, xô đẩy nhau, đảm bảo an toàn cho trẻ. Chú ý đến trẻ bị tật.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoạt động có mục đích: Đọc một số bài đồng giao về chủ đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)