BÀN TAY NẠN BỘT CAO SU
Chia sẻ bởi Ngô Hồng Hải |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: BÀN TAY NẠN BỘT CAO SU thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Khoa học
CAO SU
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Kiến thức: HS hiểu được cao su có tính đàn hồi tốt, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh; Cách điện, các nhiệt tốt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa
- Kĩ năng: nêu được các tính chất của cao su.
II. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp thí nghiệm
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mỗi nhóm: bóng cao su, dây chun , miếng cao su lót trong nắp ken, nước sôi, nước lạnh, bật lửa, 1 ít xăng, 1 miếng ruột xe, mạch điện được lắp sẵn...
IV. TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
Hoạt động1: Tính chất của cao su
1.Tình huống
+ Em hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su.
+ Theo em cao su có tính chất gì?
2.Dự đoán:
- GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết của mình vào vở ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
- Gọi một nhóm trình bày kết quả. Các nhóm còn lại quan sát xem nhóm mình có điểm nào khác với nhóm bạn. 3 nhóm còn lại nêu.
3.Thắc mắc:
- Các em có thắc mắc gì về cao su ?
- HS nêu câu hỏi. GV chốt ghi bảng câu hỏi:
+Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
+Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi như thế nào?
+Cao su có thể cách điện, cách nhiệt được không?
+Cao su tan và không tan trong những chất nào?
4. Phương án:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi vào vở ghi chép khoa học.
- HS thảo thảo luận nhóm đề xuất phương án giải quyết.
- GV HD cách làm thí nghiệm (nếu HS không tìm được)
- HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
5.Kết luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
+ Cao su có tính chất gì?
GV chuẩn kiến thức, ghi bảng – HS nhắc lại.
Đối chiếu với dự đoán có đúng không ? Có dự đoán nào không đúng không?
V. Củng cố, dặn dò
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
- GV nhận xét tiết học.
CAO SU
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Kiến thức: HS hiểu được cao su có tính đàn hồi tốt, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh; Cách điện, các nhiệt tốt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa
- Kĩ năng: nêu được các tính chất của cao su.
II. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp thí nghiệm
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mỗi nhóm: bóng cao su, dây chun , miếng cao su lót trong nắp ken, nước sôi, nước lạnh, bật lửa, 1 ít xăng, 1 miếng ruột xe, mạch điện được lắp sẵn...
IV. TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
Hoạt động1: Tính chất của cao su
1.Tình huống
+ Em hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su.
+ Theo em cao su có tính chất gì?
2.Dự đoán:
- GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết của mình vào vở ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
- Gọi một nhóm trình bày kết quả. Các nhóm còn lại quan sát xem nhóm mình có điểm nào khác với nhóm bạn. 3 nhóm còn lại nêu.
3.Thắc mắc:
- Các em có thắc mắc gì về cao su ?
- HS nêu câu hỏi. GV chốt ghi bảng câu hỏi:
+Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
+Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi như thế nào?
+Cao su có thể cách điện, cách nhiệt được không?
+Cao su tan và không tan trong những chất nào?
4. Phương án:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi vào vở ghi chép khoa học.
- HS thảo thảo luận nhóm đề xuất phương án giải quyết.
- GV HD cách làm thí nghiệm (nếu HS không tìm được)
- HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
5.Kết luận:
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
+ Cao su có tính chất gì?
GV chuẩn kiến thức, ghi bảng – HS nhắc lại.
Đối chiếu với dự đoán có đúng không ? Có dự đoán nào không đúng không?
V. Củng cố, dặn dò
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
- GV nhận xét tiết học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hồng Hải
Dung lượng: 13,43KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)