Bản chất và hiện tượng, Khả năng và hiện thực
Chia sẻ bởi Minh Giang |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bản chất và hiện tượng, Khả năng và hiện thực thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
1. Nguyễn Thị Thùy An
2. Lê Bảo Châu
3.Trần Giang Kiều Diễm
4. Nguyễn Minh Giang
5. Nguyễn Trọng Hiếu
6. Trần Thị Như Huỳnh
7. H Pôch Kbuor
8. Lê Tấn Lộc
9. Nguyễn Thị Thúy Nhi
10. Phạm Huỳnh Như
11. Nguyễn Thục Quân
12. Lý Gia Yến
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
Khái niệm bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, hiện tượng; quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Hiện tượng là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
a) Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bộc lộ ra qua hiện tượng và hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nhất định. Để nhấn mạnh sự thống nhất này, Lenin cho rằng “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất”
Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất nào thì hiện tượng ấy, bản chất khác nhau thì hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tượng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo.
Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự đối lập.
BẢN CHẤT
Cái chung, cái tất yếu
Mặt bên trong
Không được biểu lộ hoàn toàn ở một hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tượng khác nhau.
HIỆN TƯỢNG
Cái riêng, cái cá biệt
Mặt bên ngoài
Không biểu hiện hoàn toàn một bản chất nào mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất đó.
Ví dụ bản chất và hiện tượng
Ví dụ bản chất và hiện tượng
Ý nghĩa của phương pháp luận
Muốn nhận thức được một bản chất của sự vật phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế khác nhau cùng thể hiện bản chất ấy nhưng dưới các khía cạnh khác nhau.
Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động, cải tạo sự vật không được chỉ dựa vào hiện tượng.
Khái niệm khả năng và hiện thực
Khả năng là “cái hiện chưa có”, có thể nói cho dễ hiểu đó là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới khi có đầy đủ những điều kiện thích hợp.
Hiện thực không đồng nghĩa với khái niệm hiện thực khách quan, tất cả những cái gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (là khả năng đã được thực hiện).
Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ngoài những khả năng vốn có, trong những điều kiện mới thì sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới, đồng thời mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.
Để biến khả năng thành hiện thực thì cần tập hợp nhiều điều kiện khác nhau.
Ví dụ khả năng và hiện thực
Ví dụ khả năng và hiện thực
Ý nghĩa của phương pháp luận
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện tại chưa có nên trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra chủ trương, phương hướng hành động của mình
Khả năng là cái chưa tồn tại thật sự nên khi tính đến khả năng phải phân biệt được các loại khả năng gần, khả năng xa, khả năng tất nhiên và ngẫu nhiên... tạo được các điều kiện thích hợp để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi con người để biến khả năng thành hiện thực thúc đẩy xã hội phát triển.
Tuy nhiên cũng cần tránh hai thái cực sai lầm, một là: tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan; hai là: hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc biến khả năng thành hiện thực.
Tổng kết toàn bài
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG và KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
Là hai phạm trù triết học thể hiện qui luật phát triển và mâu thuẫn
Đều có tính thống nhất bên cạnh tính mâu thuẫn và đều có tính đa dạng, phong phú lẫn tính khách quan,
Cả hai phạm trù này đều thể hiện sự vận động và phát triển phức tạp của mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới này và đều để lại những bài học khách quan quý giá cho quá trình rèn luyện của con người trong cuộc sống.
2. Lê Bảo Châu
3.Trần Giang Kiều Diễm
4. Nguyễn Minh Giang
5. Nguyễn Trọng Hiếu
6. Trần Thị Như Huỳnh
7. H Pôch Kbuor
8. Lê Tấn Lộc
9. Nguyễn Thị Thúy Nhi
10. Phạm Huỳnh Như
11. Nguyễn Thục Quân
12. Lý Gia Yến
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
Khái niệm bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, hiện tượng; quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Hiện tượng là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
a) Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bộc lộ ra qua hiện tượng và hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nhất định. Để nhấn mạnh sự thống nhất này, Lenin cho rằng “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất”
Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất nào thì hiện tượng ấy, bản chất khác nhau thì hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tượng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo.
Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự đối lập.
BẢN CHẤT
Cái chung, cái tất yếu
Mặt bên trong
Không được biểu lộ hoàn toàn ở một hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tượng khác nhau.
HIỆN TƯỢNG
Cái riêng, cái cá biệt
Mặt bên ngoài
Không biểu hiện hoàn toàn một bản chất nào mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất đó.
Ví dụ bản chất và hiện tượng
Ví dụ bản chất và hiện tượng
Ý nghĩa của phương pháp luận
Muốn nhận thức được một bản chất của sự vật phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế khác nhau cùng thể hiện bản chất ấy nhưng dưới các khía cạnh khác nhau.
Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
Trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động, cải tạo sự vật không được chỉ dựa vào hiện tượng.
Khái niệm khả năng và hiện thực
Khả năng là “cái hiện chưa có”, có thể nói cho dễ hiểu đó là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới khi có đầy đủ những điều kiện thích hợp.
Hiện thực không đồng nghĩa với khái niệm hiện thực khách quan, tất cả những cái gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (là khả năng đã được thực hiện).
Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ngoài những khả năng vốn có, trong những điều kiện mới thì sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới, đồng thời mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.
Để biến khả năng thành hiện thực thì cần tập hợp nhiều điều kiện khác nhau.
Ví dụ khả năng và hiện thực
Ví dụ khả năng và hiện thực
Ý nghĩa của phương pháp luận
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện tại chưa có nên trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra chủ trương, phương hướng hành động của mình
Khả năng là cái chưa tồn tại thật sự nên khi tính đến khả năng phải phân biệt được các loại khả năng gần, khả năng xa, khả năng tất nhiên và ngẫu nhiên... tạo được các điều kiện thích hợp để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi con người để biến khả năng thành hiện thực thúc đẩy xã hội phát triển.
Tuy nhiên cũng cần tránh hai thái cực sai lầm, một là: tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan; hai là: hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc biến khả năng thành hiện thực.
Tổng kết toàn bài
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG và KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
Là hai phạm trù triết học thể hiện qui luật phát triển và mâu thuẫn
Đều có tính thống nhất bên cạnh tính mâu thuẫn và đều có tính đa dạng, phong phú lẫn tính khách quan,
Cả hai phạm trù này đều thể hiện sự vận động và phát triển phức tạp của mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới này và đều để lại những bài học khách quan quý giá cho quá trình rèn luyện của con người trong cuộc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)