Bản chất của tư bản
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 11/05/2019 |
352
Chia sẻ tài liệu: Bản chất của tư bản thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PTSX TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GV: Nguyễn Thị Lai
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Khuyên
Khoa: GDCT
CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
(Tiếp)
II. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
2.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất GTSD và quá trình sản xuất GTTD
2.2 Bản chất tư bản. Tư bản bất biến. Tư bản khả biến.
Bản chất tư bản.
- Quan điểm về TB của các nhà TS tầm thường: mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản
Bản chất của TB là gì?
Có phải là TLSX không?
Qua nghiên cứu quá trình SXGTTD Mác đã chỉ ra rằng: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Bản chất của tư bản là : thể hiện QHSX xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra
b. Tư bản bất biến. Tư bản khả biến.
Khái niệm:
Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản hay vốn sản xuất được biểu thị ở giá trị của máy móc, nhà máy công xưởng… và giá trị của nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất. Không có sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất. Mác ký hiệu là (c)
Nhóm các tư liệu sản xuất
Tư bản khả biến: bộ phận tư bản hay vốn dùng để mua sức lao động của người công nhân. Trong quá trình sản xuất thì tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Mác ký hiệu là (v)
Vai trò của 2 yếu tố trong QTSXGTTD
Bộ phận tư bản dùng để mua TLSX.
Vd1: 1kg than đá → đốt → GTSD và GT của than mất đi.
VD2: Với 1kg than đó làm nguyên liệu SX phân đạm → GTSD của than mất đi. Nhưng phân tử Các bon chuyển vào phân đạm. Phân đạm có GTSD nên GT của than không mất đi mà tồn tại trong phân đạm.
Để SX phân đạm còn có cả nhà máy, điện… cho nên khi tạo ra phân đạm thì giá trị của những TLSX này chuyển vào tồn tại trong GT của phân đạm
→ vậy các TLSX trong QTSX không thể chuyển vào vật mới một lượng GT > lượng GT của bản thân nó. Cho nên các TLSX này không thể tăng thêm hay đẻ ra giá trị mới nào
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của người công nhân
Sức lao động có 2 đặc điểm:
Trong quá trình sản xuất nó tạo ra giá trị = giá trị của bản thân nó.
Mặt khác, nó còn tạo ra giá trị > giá trị bản thân. Lượng giá trị tăng thêm này có tác dụng vô cùng lớn trong QTSX. SLĐ càng đem vào sử dụng thì càng tạo ra giá trị lớn. Và các nhà TB đã khai thác được sự đặc biệt này.
Ý nghĩa của việc phân chia TB thành 2 yếu tố:
Chỉ có yếu tố SLĐ mới tạo ra giá trị mới, và đó là GTTD
Chỉ ra nguồn gốc bản chất của TB không phải do TLSX tạo ra, cũng không phải do lợi nhuận, hay sự trả công cho thuê đất tạo ra mà do sức lao động người công nhân tạo ra.
Bản chất của TB là bóc lột người công nhân làm thuê đã được vạch trần.
Kết luận:
TBBB là yếu tố khách thể của quá trình sản xuất, chỉ giữ vai trò quan trọng, không làm tăng thêm giá trị trong quá trình sản xuất.
TBKB là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định trong việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
GV: Nguyễn Thị Lai
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Khuyên
Khoa: GDCT
CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
(Tiếp)
II. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
2.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất GTSD và quá trình sản xuất GTTD
2.2 Bản chất tư bản. Tư bản bất biến. Tư bản khả biến.
Bản chất tư bản.
- Quan điểm về TB của các nhà TS tầm thường: mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản
Bản chất của TB là gì?
Có phải là TLSX không?
Qua nghiên cứu quá trình SXGTTD Mác đã chỉ ra rằng: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Bản chất của tư bản là : thể hiện QHSX xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra
b. Tư bản bất biến. Tư bản khả biến.
Khái niệm:
Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản hay vốn sản xuất được biểu thị ở giá trị của máy móc, nhà máy công xưởng… và giá trị của nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất. Không có sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất. Mác ký hiệu là (c)
Nhóm các tư liệu sản xuất
Tư bản khả biến: bộ phận tư bản hay vốn dùng để mua sức lao động của người công nhân. Trong quá trình sản xuất thì tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Mác ký hiệu là (v)
Vai trò của 2 yếu tố trong QTSXGTTD
Bộ phận tư bản dùng để mua TLSX.
Vd1: 1kg than đá → đốt → GTSD và GT của than mất đi.
VD2: Với 1kg than đó làm nguyên liệu SX phân đạm → GTSD của than mất đi. Nhưng phân tử Các bon chuyển vào phân đạm. Phân đạm có GTSD nên GT của than không mất đi mà tồn tại trong phân đạm.
Để SX phân đạm còn có cả nhà máy, điện… cho nên khi tạo ra phân đạm thì giá trị của những TLSX này chuyển vào tồn tại trong GT của phân đạm
→ vậy các TLSX trong QTSX không thể chuyển vào vật mới một lượng GT > lượng GT của bản thân nó. Cho nên các TLSX này không thể tăng thêm hay đẻ ra giá trị mới nào
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của người công nhân
Sức lao động có 2 đặc điểm:
Trong quá trình sản xuất nó tạo ra giá trị = giá trị của bản thân nó.
Mặt khác, nó còn tạo ra giá trị > giá trị bản thân. Lượng giá trị tăng thêm này có tác dụng vô cùng lớn trong QTSX. SLĐ càng đem vào sử dụng thì càng tạo ra giá trị lớn. Và các nhà TB đã khai thác được sự đặc biệt này.
Ý nghĩa của việc phân chia TB thành 2 yếu tố:
Chỉ có yếu tố SLĐ mới tạo ra giá trị mới, và đó là GTTD
Chỉ ra nguồn gốc bản chất của TB không phải do TLSX tạo ra, cũng không phải do lợi nhuận, hay sự trả công cho thuê đất tạo ra mà do sức lao động người công nhân tạo ra.
Bản chất của TB là bóc lột người công nhân làm thuê đã được vạch trần.
Kết luận:
TBBB là yếu tố khách thể của quá trình sản xuất, chỉ giữ vai trò quan trọng, không làm tăng thêm giá trị trong quá trình sản xuất.
TBKB là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định trong việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 23
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)