BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Chia sẻ bởi Mai Ngọc Cương |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1. Mục đích
* Nhằm nâng cao nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về tư bản chủ nghĩa cho đối tượng học sinh TCCN;
* Làm rõ quá trình bóc lột của CNTB với người lao động.
2. Yêu cầu: Học sinh cần nắm được
* Điều kiện ra đời của CNTB và quá trình tạo ra giá trị và giá trị thặng dư bằng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
* Thuyết trình, diễn giảng có minh họa, phát vấn, gợi mở cho học sinh.
2. Phương tiện giảng dạy
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu;
- Phần mềm xây dựng bài giảng
3. Tài liệu học tập
- Giáo án, bài soạn giảng;
- Giáo trình chính trị 2006;
- Giáo trình kinh tế Mac – Lênin
BÀI 10: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Tiết 2: B?n ch?t c?a ch? nghia tu b?n
I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản
* Một là: Trong xã hội có một lớp người được tự do về thân thể, hoàn toàn có quyền sử dụng sức lao động của mình và không có tư liệu sản xuất.
* Hai là: Phải tập trung một số tiền đủ lớn vào tay một số người để lập ra các xí nghiệp.
2. Quá trình tiền tệ trở thành tư bản
* Với tư cách là tiền thông thường vận động theo công thức:
H – T – H (hàng – tiền – hàng)
* Với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức:
T – H – T’ (tiền – hàng – tiền)
T’ T T’ = T + T
Lượng tiền T dôi ra được C.Mac gọi là giá trị thặng dư
(Ký hiệu: m)
3. Hàng hóa sức lao động
a. Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và khả năng lao động của con người được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất.
b. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
* Người có sức lao động phải được tự do về thân thể có quyền đem bán sức lao động của mình như một thứ hàng hóa.
* Người có sức lao động không có tư liệu sản xuất và của cải khác muốn duy trì cuộc sống buộc họ phải bán sức lao động.
c. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
* Giá trị hàng hóa sức lao động: Được quyết định bởi lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó. Nó được xác định bằng toàn bộ giá trị của tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần để duy trì đời sóng bình thường của công nhân và gia đình anh ta cùng những chi phí đào tạo để họ có một trình độ nhất định.
* Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Là công dụng của nó. Nó cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua để sử dụng vào quá trình lao động xong nó khác với hàng hóa thông thường ở chỗ khi sử dụng nó sẽ có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản than nó.
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. Đặc điểm
* Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản;
* Toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản.
2. Ví dụ
Để sản xuất sợi, một nhà tư bản chi phí các yếu tố sản xuất.
- Mua 10kg bông: 10USD
- Mua sức lao động 1 ngày (8 tiếng): 3USD
- Hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông sợi: 2USD
a. Trong 4h đầu của ngày lao động
- Bằng sức lao động cụ thể người công nhân vận hành máy móc đã chuyển được 10kg bông sợi có giá trị là: 10USD
- Bằng lao động trìu tượng người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới là: 3USD
- Khấu hao máy móc là: 2USD
* Như vậy giá trị của sợi là: 15USD
b. Trong 4h sau của ngày lao động
- Nhà tư bản đầu tư thêm 10kg bông hết: 10USD
- Hao mòn máy móc để chuyển bông sợi 2USD
* Giá trị của sợi là: 15USD
- Giá trị của bông 20kg thành sợi là: 20USD
- Giá trị khấu hao 2 lần máy móc là: 4USD
- Giá trị mới do sức lao động của công nhân tạo ra trong ngày là: 6USD
Tổng cộng là: 30USD
- 20kg bông có giá trị là: 20USD
- Hao mòn máy móc 2 lần là: 4USD
Mua sức lao động là: 3USD
Tổng cộng là: 27USD
Vậy lãi suất mà nhà tư bản thu được là: 30USD – 27USD = 3USD
Vậy giá trị thăng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do người công nhân sáng tạo r và bị tư bản chiếm không.
Nhà tư bản thu được từ giá trị của sản phẩm sợi (sản xuất trong ngày) là:
Trong khi đó nhà tư bản chỉ đầu tư:
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài ngày lao động quá thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư: 6h
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư.
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản bất biến.
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu,…) và giá trị của nó được bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm.
Ký hiệu là: c
Tư bản khả biến.
Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động.
Ký hiệu là: v
Giá trị của hàng hóa = c + v + m
5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1. Mục đích
* Nhằm nâng cao nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về tư bản chủ nghĩa cho đối tượng học sinh TCCN;
* Làm rõ quá trình bóc lột của CNTB với người lao động.
2. Yêu cầu: Học sinh cần nắm được
* Điều kiện ra đời của CNTB và quá trình tạo ra giá trị và giá trị thặng dư bằng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
* Thuyết trình, diễn giảng có minh họa, phát vấn, gợi mở cho học sinh.
2. Phương tiện giảng dạy
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu;
- Phần mềm xây dựng bài giảng
3. Tài liệu học tập
- Giáo án, bài soạn giảng;
- Giáo trình chính trị 2006;
- Giáo trình kinh tế Mac – Lênin
BÀI 10: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Tiết 2: B?n ch?t c?a ch? nghia tu b?n
I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản
* Một là: Trong xã hội có một lớp người được tự do về thân thể, hoàn toàn có quyền sử dụng sức lao động của mình và không có tư liệu sản xuất.
* Hai là: Phải tập trung một số tiền đủ lớn vào tay một số người để lập ra các xí nghiệp.
2. Quá trình tiền tệ trở thành tư bản
* Với tư cách là tiền thông thường vận động theo công thức:
H – T – H (hàng – tiền – hàng)
* Với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức:
T – H – T’ (tiền – hàng – tiền)
T’ T T’ = T + T
Lượng tiền T dôi ra được C.Mac gọi là giá trị thặng dư
(Ký hiệu: m)
3. Hàng hóa sức lao động
a. Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và khả năng lao động của con người được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất.
b. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
* Người có sức lao động phải được tự do về thân thể có quyền đem bán sức lao động của mình như một thứ hàng hóa.
* Người có sức lao động không có tư liệu sản xuất và của cải khác muốn duy trì cuộc sống buộc họ phải bán sức lao động.
c. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
* Giá trị hàng hóa sức lao động: Được quyết định bởi lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó. Nó được xác định bằng toàn bộ giá trị của tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần để duy trì đời sóng bình thường của công nhân và gia đình anh ta cùng những chi phí đào tạo để họ có một trình độ nhất định.
* Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Là công dụng của nó. Nó cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua để sử dụng vào quá trình lao động xong nó khác với hàng hóa thông thường ở chỗ khi sử dụng nó sẽ có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản than nó.
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. Đặc điểm
* Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản;
* Toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản.
2. Ví dụ
Để sản xuất sợi, một nhà tư bản chi phí các yếu tố sản xuất.
- Mua 10kg bông: 10USD
- Mua sức lao động 1 ngày (8 tiếng): 3USD
- Hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông sợi: 2USD
a. Trong 4h đầu của ngày lao động
- Bằng sức lao động cụ thể người công nhân vận hành máy móc đã chuyển được 10kg bông sợi có giá trị là: 10USD
- Bằng lao động trìu tượng người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới là: 3USD
- Khấu hao máy móc là: 2USD
* Như vậy giá trị của sợi là: 15USD
b. Trong 4h sau của ngày lao động
- Nhà tư bản đầu tư thêm 10kg bông hết: 10USD
- Hao mòn máy móc để chuyển bông sợi 2USD
* Giá trị của sợi là: 15USD
- Giá trị của bông 20kg thành sợi là: 20USD
- Giá trị khấu hao 2 lần máy móc là: 4USD
- Giá trị mới do sức lao động của công nhân tạo ra trong ngày là: 6USD
Tổng cộng là: 30USD
- 20kg bông có giá trị là: 20USD
- Hao mòn máy móc 2 lần là: 4USD
Mua sức lao động là: 3USD
Tổng cộng là: 27USD
Vậy lãi suất mà nhà tư bản thu được là: 30USD – 27USD = 3USD
Vậy giá trị thăng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do người công nhân sáng tạo r và bị tư bản chiếm không.
Nhà tư bản thu được từ giá trị của sản phẩm sợi (sản xuất trong ngày) là:
Trong khi đó nhà tư bản chỉ đầu tư:
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài ngày lao động quá thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư: 6h
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư.
Thời gian lao động cần thiết
Thời gian lao động thặng dư
4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản bất biến.
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu,…) và giá trị của nó được bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm.
Ký hiệu là: c
Tư bản khả biến.
Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động.
Ký hiệu là: v
Giá trị của hàng hóa = c + v + m
5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)