Baitap_tiét8_lop8
Chia sẻ bởi Hồ Thị Diễm |
Ngày 06/11/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: baitap_tiét8_lop8 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 15/10/2012 Ngày dạy : 18/10/2012
Tiết : 16 Lớp : 8A1
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các dạng bài tập trong bài.
- Hiểu được cấu trúc khai báo biến, hằng và cấu trúc phép gán, , sử dụng lệnh Write, Writeln, read, readln viết một số chương trình tính toán đơn giản.
- Hình thành ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
2. Kỹ năng:
- Nắm vững kiến thức và làm được các dạng bài tập.
- Đọc hiểu và làm bài, có thể nhận biết được lỗi sai trong chương trình.
3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài.
- Có ý thức tìm hiểu môn học và làm bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác.
2. Học sinh:
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ.
- Đọc trước bài tại nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong.
- Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Hằng là gì? Cách khai báo hằng? Nêu ví dụ về khai báo hằng.
Cấu 2: Cú pháp khai báo biến trong chương trình Pascal là gì? Cú pháp phép gán trong Pascal được viết như thê nào?
Trả lời:
Câu 1: - Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cần phải khai báo tên của hằng trước khi sử dụng nó. Hằng phải được gán giá trị khi khai báo.
- Ví dụ:
Const pi = 3.14;
Câu 2:
Cú pháp khai báo biến:
Var : ;
- Cú pháp phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức cần gán gt cho biến;
3. Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
Trong bài học trước, Các em đã được làm quen với cách khai báo biến và khai báo hằng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ bước đầu làm quen với cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình để dần dần hiểu được các dạng bài tập mà chúng ta thường hay gặp với các biến và các hằng.
* Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức lí thuyết
5’
*Ở tiết trước các em đã được biết là có 4 kiểu dữ liệu cơ bản cho Pascal, vậy em nào có thể nhắc lại cho cô biết đó là những loại nào không?
?Giáo viên gọi học sinh nhắc lại:
- Cú pháp khai báo biến?
- Phép gán trong chương trình Pascal?
- Cách khai báo hằng?
*Áp dụng bài tập?
Hãy khai báo biến cho một chương trình tính chiều cao, cân nặng?
HS:có 4 loại đó là:
- Integer, real, char, string.
HS trả lời:
- Khai báo biến:
Var : ;
- Phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức;
- Khai báo hằng:
Const tên_hằng = giá trị;
Học sinh trả lời:
* Cú pháp khai báo biến:
Var : ;
* Cú pháp phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức cần gán gt cho biến.
* Cấu trúc khai báo hằng:
Const tên_hằng = giá trị;
Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập
? Giáo viên gọi học sinh đọc đề.
? Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đáp án nào đúng?
? Giải thích vì sao?
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề. Giáo viên tóm tắt lại đề.
?Nhắc lại khái niệm khai báo biến,khai báo hằng là gì?
?Cú pháp khai báo là gì?
Từ đó rút ra so sánh.
??Nêu ví dụ về cách khai báo trên?
?Gọi học sinh đọc đề.
?Gọi học sinh nêu lên ý kiến?
?Giáo viên nhận xét?
?Gọi học sinh đọc đề.
?Nhắc lại cú pháp khai báo
Tiết : 16 Lớp : 8A1
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các dạng bài tập trong bài.
- Hiểu được cấu trúc khai báo biến, hằng và cấu trúc phép gán, , sử dụng lệnh Write, Writeln, read, readln viết một số chương trình tính toán đơn giản.
- Hình thành ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
2. Kỹ năng:
- Nắm vững kiến thức và làm được các dạng bài tập.
- Đọc hiểu và làm bài, có thể nhận biết được lỗi sai trong chương trình.
3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài.
- Có ý thức tìm hiểu môn học và làm bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác.
2. Học sinh:
- SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ.
- Đọc trước bài tại nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong.
- Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Hằng là gì? Cách khai báo hằng? Nêu ví dụ về khai báo hằng.
Cấu 2: Cú pháp khai báo biến trong chương trình Pascal là gì? Cú pháp phép gán trong Pascal được viết như thê nào?
Trả lời:
Câu 1: - Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cần phải khai báo tên của hằng trước khi sử dụng nó. Hằng phải được gán giá trị khi khai báo.
- Ví dụ:
Const pi = 3.14;
Câu 2:
Cú pháp khai báo biến:
Var
- Cú pháp phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức cần gán gt cho biến;
3. Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
Trong bài học trước, Các em đã được làm quen với cách khai báo biến và khai báo hằng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ bước đầu làm quen với cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình để dần dần hiểu được các dạng bài tập mà chúng ta thường hay gặp với các biến và các hằng.
* Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức lí thuyết
5’
*Ở tiết trước các em đã được biết là có 4 kiểu dữ liệu cơ bản cho Pascal, vậy em nào có thể nhắc lại cho cô biết đó là những loại nào không?
?Giáo viên gọi học sinh nhắc lại:
- Cú pháp khai báo biến?
- Phép gán trong chương trình Pascal?
- Cách khai báo hằng?
*Áp dụng bài tập?
Hãy khai báo biến cho một chương trình tính chiều cao, cân nặng?
HS:có 4 loại đó là:
- Integer, real, char, string.
HS trả lời:
- Khai báo biến:
Var
- Phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức;
- Khai báo hằng:
Const tên_hằng = giá trị;
Học sinh trả lời:
* Cú pháp khai báo biến:
Var
* Cú pháp phép gán trong Pascal:
Tên_biến := biểu thức cần gán gt cho biến.
* Cấu trúc khai báo hằng:
Const tên_hằng = giá trị;
Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập
? Giáo viên gọi học sinh đọc đề.
? Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đáp án nào đúng?
? Giải thích vì sao?
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề. Giáo viên tóm tắt lại đề.
?Nhắc lại khái niệm khai báo biến,khai báo hằng là gì?
?Cú pháp khai báo là gì?
Từ đó rút ra so sánh.
??Nêu ví dụ về cách khai báo trên?
?Gọi học sinh đọc đề.
?Gọi học sinh nêu lên ý kiến?
?Giáo viên nhận xét?
?Gọi học sinh đọc đề.
?Nhắc lại cú pháp khai báo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)