BaigiangDienTu 002

Chia sẻ bởi Trần Văn Hòa | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: BaigiangDienTu 002 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Chương I dao động cơ học
Phần I- Kiến thức cần nhớ
Dao động cơ học điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ biến đổi theo định luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian :
a) Phương trình dao động điều hoà: x = A sin(?t + ?)
A là biên độ, ? là tần số góc, (?t + ?) là pha của dao động, ?là pha ban đầu.

Chu kỳ dao động ( đo bằng giây) : T = 2?/?
Tần số dao động(đo bằng hec) : f = 1/T = ?/2? (suy ra ? = 2?f)
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
b) Vận tốc và gia tốc của vật dao động:
v = x` = A?cos(?t +?); vmax = A?
a = v` = x" = - A?2sin(?t +?). = -?2 x.
? amax = - A?2
+ Suy ra phương trình dao động điều hoà là nghiệm của phương trình : a = -?2 x hay x`` + ?2 x = 0
+ Hệ thức : ?2 x2 + v2 = ?2 A2
c) Biểu diễn dao động điều hoà bắng phươngpháp véc tơ( Phương pháp véc tơ quay Frexnen)
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 sin (?t +?1) và x2 = A2 sin (?t +?2) là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình là : x = A sin (?t +?) với biên độ:

A =
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
và pha ban đầu:
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
d) Lực tác dụng: Chuyển động của một vật sẽ là dao động điều hoà, khi lực ( hợp lực) tác dụng lên nó có biểu thức: F = -kx.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
2. Dao động tự do: Là dao động xảy ra trong một hệ dưới tác dụngcủa nội lực, sau khi hệ được kích thích ban đầu. Hệ có khả năng thực hiện dao động tự do gọi là hệ dao động. Mọi dao động tự do của một hệ dao động đều có tần số riêng , chu kỳ riêng.
3. Con lắc lò so, con lắc đơn:
5. Dao động tự do không có ma sát: Là dao động điều hoà. Khi có ma sát là dao động tắt dần, khi ma sát lớn dao động không xảy ra.
6. Dao động cưỡng bức: Nếu tác dụng ngoại lực tuần hoàn tần số f lên một hệ dao động có tần số dao động riêng f0 thì sau một thời gian chuyển tiếp, hệ sẽ dao động với tần số f của ngoại lực, dao động này được gọi là dao động cưỡng bức.
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của ngaọi lực và tần số dao động riêng. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao độngcủa vật đạt giá trị cực đại, đó là hiện tượng cộng hưởng
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Phần II - Câu hỏi ôn tập chương I
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 1: Trong dao động điều hoà x = A sin (?t +?), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. v = Acos(?t +?).
B. v = A?cos(?t +?).
C. v = - Asin(?t +?).
D. v = - A?sin(?t +?).
Câu 2: Trong dao động điều hoà x = A sin (?t +?), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. a = Acos(?t +?).
B. a = A?2cos(?t +?).
C. a = - A?2sin(?t +?).
D. a = - A?cos(?t +?).
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 3: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. amax = ?2A.
B. vmax = ?A.
C. vmax = - ?A.
D. vmax = -?2A.
....Anh dai gia dinh1-08-06_1439.jpg
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 4: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là:
amax = ?A.
b. amax = ?2A.
c. amax =- ?A.
d. amax = -?2A
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 5: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi:
lực tác dụng đổi chiều.
b. lực tác dụng bằng không.
lực tác dụng có độ lớn cực đại.
d. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
HD: Vật đổi chiều CĐ khi vật chuyển động qua vị trí biên, ở vị trí đó lực hồi phục tdụng lên vật đạt giá trị cực đại.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 6: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi:
vật ở vị trí có li độ cực đại.
b. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
c. vật ở vị trí có li độ bằng không.
d. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 7: Trong dao động điều hoà:
vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
b. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
c. vận tốc bi?n đổi điều hoà sớm pha ?/2 so với li độ.
d. vận tốc biến đổi điều hoà trễ pha ?/2 so với li độ.
HD: Phương trình dđ x = Asin(?t +?), vận tốc
v = x, = A?cos(?t +?) = A?sin(?t +?+?/2).
Như vậy: vận tốc biến đổi sớm pha ?/2 so với li độ.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 8: Trong dao động điều hoà:
gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
b. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
c. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ?/2 so với li độ.
d. gia tốc biến đổi điều hoà trễ pha ?/2 so với li độ.
HD: Phương trình dđ x = Asin(?t +?),
gia tốc a = x,, = v` = - A?2sin(?t +?) = -?2x.
Như vậy: gia tốc biến thiên điều hoà ngược pha so với li độ.
Câu 9: Trong dao động điều hoà:
a. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc
b. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
c. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ?/2 so với vận tốc.
d. gia tốc biến đổi điều hoà trễ pha ?/2 so với vận tốc.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
HD: Phương trình dđ x = A sin (?t +?), vận tốc
v = x,= A?cos(?t +?) = A sin(?t +? +?/2 ),
gia tốc a = x,,= v, = -A?2sin(?t +?) ,gia tốc biến thiên điều hoà trễ pha ?/2 so với vận tốc
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x = 6 sin(4?t) cm, tần số dao động của vật là:
a. 6Hz.
b. 4Hz.
c. 2Hz.
d. 0,5Hz.
HD: f = ?/2? = 4?/2? = 2Hz.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 11: Động năng của dao động điều hoà
a. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
b. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
c. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T
d. không biến đổi theo thời gian.
HD: biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 12: Tích của chu kỳ và tần số của một dao động điều hoà luôn bằng:
a. 1.
b. p.
c. 2p.
d. A.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 13: . Chu kỳ của 1 con lắc đơn phụ thuộc vào:
a. Tổng năng lượng.
b. Vận tốc cực đại.
c. Khối lượng.
d. Chiều dài.
HD: Ta có: Chu kỳ T = 2
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 14: Biên độ của một dao động điều hoà tăng gấp đôi. Lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi?
a. Chu kỳ.
b. Vận tốc cực đại.
c. Tổng năng lượng.
d. Tần số
Ta có: Vmax = A  khi A’ = 2A thì Vmax’ = 2VMax
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 15: Chu kỳ của một dao động điều hoà không phụ thuộc vào:
a. hằng số lực.
b. tần số.
c. biên độ.
d. khối lượng
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 16: Một vật dao động điều hoà có năng lượng E,
biên độ dao động A. Động năng của vật khi vật có li độ
x = là :
a. Eđ =
b. Eđ =
c. Eđ =
d. Eđ =.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)