Baif 17 tin 11(t2)
Chia sẻ bởi Lê Trần Minh |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: baif 17 tin 11(t2) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Sinh viên thực tập :
Giáo viên hướng dẫn :
GIÁO ÁN
CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (TIẾT 2)
MỤC TIÊU:
- Biết được khái niệm chương trình con.
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.
- Phân biệt được hai loại chương trình con là hàm và thủ tục.
- Biết được cấu trúc của chương trình con.
- Biết cách thực hiện một chương trình con
CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY:
Giáo viên: Chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu, CD tài liệu liên quan, giáo án.
Học sinh: Đọc trước bài mới và phiếu học tập.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giảng giải, vấn đáp, gợi mở, tạo tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
THỜI GIAN
NỘI DUNG GHI BÀI
-HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm chương trình con ?
Câu hỏi 2: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con ?
-HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề và dẫn dắt vào bài dạy.
Liên hệ kiến thức cũ, đặt câu hỏi?
Đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu:
●Hàm:
- Hàm: Sin(x), sqrt(x), length(x)...
●Thủ tục:
- Các thủ tục xử lí xâu hay thủ tục vào /ra chuẩn: delete (st,vt,n), insert (s1,s2,vt)... và Writeln, readln.
- Cho VD cụ thể để từ đó yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa thủ tục và hàm
-Kết luận: Giáo viên đưa ra định nghĩa của hai loại chương trình con và yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa hai loại chương trình con.
Học sinh đứng dậy và trả lời câu hỏi ?
Nghe .
Trả lời câu hỏi.
Suy nghĩ đưa ra ví dụ.
So sánh sự khác nhau giữa của hàm và thủ tục.
5 phút
10 phút
hút
2) Phân loại và cấu trúc chương trình con:
a. Phân loại: Có 2 loại:
Hàm (function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Vd: hàm sin(x),cos(x)…
Thủ tục (procedure) là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Vd: thủ tục writeln,readln…
HOẠT ĐỘNG 3:GIỚI THIỆU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CON
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
-Gọi hs trả lời câu hỏi:
+Cấu trúc chương trình chính,viết lên bảng cấu trúc chương trình chính
Giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của chương trình con.
Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa cấu trúc chương trình con và chương trình chính?
-GV đưa ra kết luận.
HS trả lời câu hỏi và ghi lên bảng.
HS lắng nghe.
Ghi bài
20 phút
b. Cấu trúc chương trình con
[]
Phần đầu: khai báo tên của chương trình con, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu trả về của hàm.
Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.
Phần thân: dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
HOẠT ĐỘNG 4: THAM SỐ VÀ BIẾN CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
Thông qua chương trình SGK trang 92, giới thiệu sơ về việc sử dụng tham số trong chương trình con.
Giáo viên giới thiệu tham số hình thức và tham số thực, sau đó phân biệt hai loại tham số này cho học sinh hiểu.
Khi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, với các tham số hình thức dùng để lưu trữ dữ liệu ra sẽ trả giá trị đó cho tham số thực sự tương ứng.
Giới thiệu biến
Giáo viên hướng dẫn :
GIÁO ÁN
CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (TIẾT 2)
MỤC TIÊU:
- Biết được khái niệm chương trình con.
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.
- Phân biệt được hai loại chương trình con là hàm và thủ tục.
- Biết được cấu trúc của chương trình con.
- Biết cách thực hiện một chương trình con
CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY:
Giáo viên: Chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu, CD tài liệu liên quan, giáo án.
Học sinh: Đọc trước bài mới và phiếu học tập.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giảng giải, vấn đáp, gợi mở, tạo tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh tham gia tích cực vào giờ học.
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
THỜI GIAN
NỘI DUNG GHI BÀI
-HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm chương trình con ?
Câu hỏi 2: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con ?
-HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề và dẫn dắt vào bài dạy.
Liên hệ kiến thức cũ, đặt câu hỏi?
Đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu:
●Hàm:
- Hàm: Sin(x), sqrt(x), length(x)...
●Thủ tục:
- Các thủ tục xử lí xâu hay thủ tục vào /ra chuẩn: delete (st,vt,n), insert (s1,s2,vt)... và Writeln, readln.
- Cho VD cụ thể để từ đó yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa thủ tục và hàm
-Kết luận: Giáo viên đưa ra định nghĩa của hai loại chương trình con và yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa hai loại chương trình con.
Học sinh đứng dậy và trả lời câu hỏi ?
Nghe .
Trả lời câu hỏi.
Suy nghĩ đưa ra ví dụ.
So sánh sự khác nhau giữa của hàm và thủ tục.
5 phút
10 phút
hút
2) Phân loại và cấu trúc chương trình con:
a. Phân loại: Có 2 loại:
Hàm (function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Vd: hàm sin(x),cos(x)…
Thủ tục (procedure) là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Vd: thủ tục writeln,readln…
HOẠT ĐỘNG 3:GIỚI THIỆU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CON
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
-Gọi hs trả lời câu hỏi:
+Cấu trúc chương trình chính,viết lên bảng cấu trúc chương trình chính
Giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của chương trình con.
Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa cấu trúc chương trình con và chương trình chính?
-GV đưa ra kết luận.
HS trả lời câu hỏi và ghi lên bảng.
HS lắng nghe.
Ghi bài
20 phút
b. Cấu trúc chương trình con
[
Phần đầu: khai báo tên của chương trình con, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu trả về của hàm.
Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.
Phần thân: dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
HOẠT ĐỘNG 4: THAM SỐ VÀ BIẾN CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
Thông qua chương trình SGK trang 92, giới thiệu sơ về việc sử dụng tham số trong chương trình con.
Giáo viên giới thiệu tham số hình thức và tham số thực, sau đó phân biệt hai loại tham số này cho học sinh hiểu.
Khi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, với các tham số hình thức dùng để lưu trữ dữ liệu ra sẽ trả giá trị đó cho tham số thực sự tương ứng.
Giới thiệu biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trần Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)