Bai7 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bai7 8 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần : 04 Tiết : 7 Ngày dạy: 6/9/2011
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình . Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể
Biết phát hiện và sửa lỗi đơn giản
Về kỹ năng:
Viết một số lệnh vào ra đơn giản, Sử dụng chương trình dịch phát hiện lỗi. Sửa được các lỗi đơn giản trong lập trình.
Biết các bước soạn thảo, dịch và thực hiện chương trình
Về thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc trong học tập
Trọng Tâm
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình . Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể
Biết phát hiện và sửa lỗi đơn giản
Chuẩn bị:
Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 11, giáo án giảng dạy, bảng, phấn viết.
Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 11, vở
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi:Nêu đặt điểm của biểu thức quan hệ?
biểu tức toán học dưới đây sang Pascal:
a) b) GV nhận xét và cho điểm
Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 7 – Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
GV: Để giải pt bậc 2 ax2+bx+c =0 thi chúng ta cần cho máy biêt gì? (bộ Input) và nhận giá trị là gì (output)
HS: trả lời
Gv: Đê giải huyết được nhiều bài toán hơn ta dùng thủ tục nhập từ bàn phím
GV: Diễn giải hoạt động của Read/Readln, nêu sự khác nhau khi dùng Read/ Readln.
GV: Mỗi ngôn ngữ có cách nhập thông tin vào khác nhau.
GV: Đưa ra hai ví dụ về chương trình có nhập thông tin vào từ bàn phím.
Ví dụ : Xét chương trình sau:
Program VD;
Uses crt;
Var Tuoi: Byte;
Begin
Clsscr;
Write(‘Moi ban cho biet tuoi cua ban’);
Readln(tuoi);
Write(‘Cam on, tuoi cua ban la’, tuoi,’tuoi’);
Readln;
End.
GV: Chạy chương trình cho học sinh quan sát, nhận xét về chương trình.
Giải thích việc nhập giá trị cho nhiều biến đồng thời.
Có thể thay đổi lệnh Readln(a, b, c) trong ví dụ 2 thành Read(a, b, c), chạy chương trình để học sinh thấy sự khác nhau khi sử dụng hai lệnh này.
GV: Đưa ra hai ví dụ:
Ví dụ :
Để nhập giá trị từ bàn phím ta thường dùng:
Write(‘Nhap gia tri cua M:’); {1}
Readln(M) {2}
Trong đó: {1} đưa ra thông báo nhap gia tri cua M:
Còn {2} dùng để đọc giá trị và gán cho biến M.
Cấu trúc {1}, {2} gọi là giao tiếp người – máy.
Hoạt động 2: giới thiệu bài 8 – Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết để Turbo Pascal có thể chạy được, hướng dẫn các em cách khởi động Pascal trên máy tính.
Turbo.exe (file chạy)
Turbo.tpl (file thư viện)
Turbo.tph (file hướng dẫn)
GV: Giới thiệu một số thao tác thường dùng khi soạn thảo chương trình trong môi trường soạn thảo Turbo Pascal.
GV: Thực hiện một vài lần các thao tác này để các em nhận thấy mức độ tiện lợi của nó khi soạn thảo cũng như chạy chương trình.
GV: Viết một chương trình ví dụ, thực hiện các thao tác sửa lỗi…
Có thể lấy ví dụ yêu cầu người dùng nhập vào năm sinh, trả ra kết quả là tuổi của người đó
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Ta dùng thủ tục chuẩn Read hoặc Readln có cấu trúc như sau:
Read/Readln(,…,);
Ví dụ : Read(N); Readln(a, b, c);
=> Trong TH nhiều biến thì các biến cách nhau bởi dấu (,)
=>Khi nhập giá trị
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình . Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể
Biết phát hiện và sửa lỗi đơn giản
Về kỹ năng:
Viết một số lệnh vào ra đơn giản, Sử dụng chương trình dịch phát hiện lỗi. Sửa được các lỗi đơn giản trong lập trình.
Biết các bước soạn thảo, dịch và thực hiện chương trình
Về thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc trong học tập
Trọng Tâm
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình . Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể
Biết phát hiện và sửa lỗi đơn giản
Chuẩn bị:
Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 11, giáo án giảng dạy, bảng, phấn viết.
Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 11, vở
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi:Nêu đặt điểm của biểu thức quan hệ?
biểu tức toán học dưới đây sang Pascal:
a) b) GV nhận xét và cho điểm
Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 7 – Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
GV: Để giải pt bậc 2 ax2+bx+c =0 thi chúng ta cần cho máy biêt gì? (bộ Input) và nhận giá trị là gì (output)
HS: trả lời
Gv: Đê giải huyết được nhiều bài toán hơn ta dùng thủ tục nhập từ bàn phím
GV: Diễn giải hoạt động của Read/Readln, nêu sự khác nhau khi dùng Read/ Readln.
GV: Mỗi ngôn ngữ có cách nhập thông tin vào khác nhau.
GV: Đưa ra hai ví dụ về chương trình có nhập thông tin vào từ bàn phím.
Ví dụ : Xét chương trình sau:
Program VD;
Uses crt;
Var Tuoi: Byte;
Begin
Clsscr;
Write(‘Moi ban cho biet tuoi cua ban’);
Readln(tuoi);
Write(‘Cam on, tuoi cua ban la’, tuoi,’tuoi’);
Readln;
End.
GV: Chạy chương trình cho học sinh quan sát, nhận xét về chương trình.
Giải thích việc nhập giá trị cho nhiều biến đồng thời.
Có thể thay đổi lệnh Readln(a, b, c) trong ví dụ 2 thành Read(a, b, c), chạy chương trình để học sinh thấy sự khác nhau khi sử dụng hai lệnh này.
GV: Đưa ra hai ví dụ:
Ví dụ :
Để nhập giá trị từ bàn phím ta thường dùng:
Write(‘Nhap gia tri cua M:’); {1}
Readln(M) {2}
Trong đó: {1} đưa ra thông báo nhap gia tri cua M:
Còn {2} dùng để đọc giá trị và gán cho biến M.
Cấu trúc {1}, {2} gọi là giao tiếp người – máy.
Hoạt động 2: giới thiệu bài 8 – Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết để Turbo Pascal có thể chạy được, hướng dẫn các em cách khởi động Pascal trên máy tính.
Turbo.exe (file chạy)
Turbo.tpl (file thư viện)
Turbo.tph (file hướng dẫn)
GV: Giới thiệu một số thao tác thường dùng khi soạn thảo chương trình trong môi trường soạn thảo Turbo Pascal.
GV: Thực hiện một vài lần các thao tác này để các em nhận thấy mức độ tiện lợi của nó khi soạn thảo cũng như chạy chương trình.
GV: Viết một chương trình ví dụ, thực hiện các thao tác sửa lỗi…
Có thể lấy ví dụ yêu cầu người dùng nhập vào năm sinh, trả ra kết quả là tuổi của người đó
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Ta dùng thủ tục chuẩn Read hoặc Readln có cấu trúc như sau:
Read/Readln(
Ví dụ : Read(N); Readln(a, b, c);
=> Trong TH nhiều biến thì các biến cách nhau bởi dấu (,)
=>Khi nhập giá trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)