Bai6 tin 8

Chia sẻ bởi Trương Mưu Khang | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: bai6 tin 8 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiện?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nếu hôm nay trời mưa nhà em sẽ không hái cà phê
Nếu được xếp loại giỏi cuối năm em được đi Huế

Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (t.2)
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện.
3. Điều kiện và phép so sánh
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ xử lý các câu lệnh như thế nào?
Thực hiện tuần tự các câu lệnh,từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: T>=100000 số tiền phải thanh toán là 70%*T
điều kiện
Nếu
thì
hoạt động
Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Nếu
thì

B3:In hoá đơn thanh toán
Gọi T là tổng số tiền phải thanh toán
Điều kiện
Câu lệnh;
ĐÚNG
SAI
* Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Nếu ........ Thì
4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 3 : Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Ngược lại, cửa hàng giảm giá 10% cho những khách mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách
Gọi T là tổng số tiền phải thanh toán
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: T>=100000 số tiền phải thanh toán là 70%*T. Ngược lại số tiền thanh toán là 90%*T

B3:In hoá đơn thanh toán
Nếu
thì
Nếu
Điều kiện
Hoạt động 1
thì
Ngược lại thì
Hoạt động 2
Điều kiện
Câu lệnh2
SAI
Câu lệnh 1
ĐÚNG
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Nếu..........Thì......Ngược lại thì
Điều kiện
Câu lệnh;
ĐÚNG
SAI
*Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Nếu ........ Thì
Điều kiện
Câu lệnh2
SAI
Câu lệnh 1
ĐÚNG
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Nếu..........Thì......Ngược lại thì
Điều kiện
Câu lệnh;
ĐÚNG
SAI
*Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Nếu .... Thì



Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua.
5. Câu lệnh điều kiện.
if
<Điều kiện >
then
;
 Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
Ví dụ 4. Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a>b. Hãy thể hiện bằng câu lệnh điều kiện thiếu trong Pascal
If a>b then write (a) ;
Điều kiện
Câu lệnh2
SAI
Câu lệnh 1
ĐÚNG
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Nếu.......Thì....Ngược lại thì
 Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ.
if
<Điều kiện >
then

else
;
- Nếu điều kiện thoả mãn sau từ khoá then sẽ thực hiện câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện câu lệnh 2
Ví dụ 6: Chương trình viết kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kì. Phép tính chỉ thực hiện được khi b ≠ 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b. Nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia. Nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi.
If b<>0 then x:=a/b
else write(‘mau so bang 0, khong chia duoc’);
Ví dụ 6: Chương trình viết kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kì. Phép tính chỉ thực hiện được khi b ≠ 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b. Nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia. Nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi.
If b<>0 then x:=a/b
else write(‘mau so bang 0, khong chia duoc’);
Ghi nhớ (SGK)
Bài tập
Bài tập 1. Để tính tiền điện phải trả mỗi tháng, người ta lấy chỉ số mới trừ cho chỉ số cũ sẽ có tổng số điện sử dụng trong 1 tháng.
Nếu tổng số kw điện trong 1 tháng không lớn hơn hoặc bằng 50 thì giá tiền là 600đ/1kw. Ngược lại tổng số kw điện trong 1 tháng nhỏ hơn hoặc bằng 100 thì giá tiền là 850đ/kw.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để viết câu lệnh trên
If T <= 50 then T*600 else if T<=100 then T*850
Bài tập 2. Nhập điểm trung bình trong tháng của các bạn trong tổ và in ra kết quả đánh gía dưới dạng giỏi, khá, trung bình dựa vào yêu cầu sau.
- Nếu ĐTB lớn hơn hoặc bằng 8.0 thì xếp loại giỏi.
- Nếu ĐTB nhỏ hơn 8.0 và lớn hơn 6.5 thì xếp loại khá
Nếu ĐTB nhỏ hơn hoặc bằng 6.5 và lớn hơn hoặc bằng 50 thì xếp loại trung bình.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để viết câu lệnh cho bài tập trên.
write (‘ nhap diem= ’ ) ; readln (dtb) ;
If dtb>=8.0 then write (‘gioi’)
else if dtb>=6.5 then write (‘kha’)
else write (‘trung binh’);
Dặn dò.
Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK.
Chuẩn bị bài thực hành số 4.
Tiết học đến đây kết thúc. Tạm biệt các thầy cô, tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Mưu Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)