Bai33: Axit sunfurric và muối sunfat
Chia sẻ bởi Phạm Mạnh Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: bai33: Axit sunfurric và muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Phạm Mạnh Hùng
Môn : Hoá Học 10
Trung tâm : GDTX & KHCB
chào mừng các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
Bài 33
(2 tiêt)
Axit sunfuric - muối sunfat
Tiết 1
Tính chất vật lý của axit sunfuric
Tính chất hoá học của axit sunfuric
Tiết 2
ứng dụng & Sản xuất axit sunfuric
Muối sunfat
Chương trình môn hoá học lớp 10
(64 tiết)
Chương 2
(9 tiết)
Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
Chương 1
(12 tiết)
NGuyên Tử
Chương 3
(10 tiết)
liên kết hoá học
Chương 4
(6 tiết)
phản ứng oxi hoá - khử
Chương 5
(9 tiết)
Nhóm halogen
Chương 6
(9 tiết)
Oxi - lưu huỳnh
Chương 7
(9 tiết)
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
a. đối tượng đào tạo
Hệ Trung cấp nghề.
b. mục tiêu bài giảng
Về kiến thức:
H/s hiểu và trình bày được tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric.
Về kỹ năng:
- Biết cách pha loãng axit sunfuric đặc.
- Viết được phương trình hoá học và giải được một số bài tập trong SGK.
Về thái độ :
Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
c. Nội dung bài giảng
I. Axit sunfuric
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
d. đồ dùng và phương tiện dạy học
- Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính xách tay
- Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử, SGK.
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
e. phương pháp dạy học
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố.
f. Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa: Hoá học lớp 10 - NXB Giáo dục
Bài tập hoá học lớp 10 - NXB Giáo dục
Hoá học lớp 10 nâng cao - NXB Giáo dục
g. Tiến trình bài giảng
Thực hiện theo giáo án
Giáo viên: Phạm Mạnh Hùng
Môn: Hoá Học
Trung tâm: GDTX & KHCB
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Câu hỏi: Cho 2 phương trình phản ứng sau
1. SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
2. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
Hãy xác định số oxi hoá của S trong phản ứng 1+2 và cho biết SO2
thể hiện tính chất gì ( tính oxi hoá hay tính khử)?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
1. SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
2. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
+ 4
+ 4
+ 6
- 2
0
Phản ứng (1) SO2 thể hiện tính khử
Phản ứng (2) SO2thể hiện tính oxi hoá
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
Em hãy cho biết tính chất vật lý của axit sunfuric?
- Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi.
- Tan vô hạn trong nước và toả ra rất nhiều nhiệt.
* Cách pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào nước đồng thời
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh mà không được làm ngược lại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
Em hãy nhắc lại tính chất hoá học của axit?
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại:
Em nào cho biết những kim loại nào tác dụng với axit sunfuric loãng?
3
2
3
+
Tạo ra muối + khí H2
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ:
Em hãy cho biết sản phẩm của phản ứng?
CuSO4 + H2O
CaSO4 + H2O
Tạo ra muối + nước
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ.
- Tác dụng với muối :
Em hãy cho biết điều kiện của phản ứng?
Na2SO4 + 2HCl
2
Tạo ra muối mới và axit mới
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
Xác định số oxi hoá của S trước sau phản ứng?
+6
+6
+4
+6
0
+4
- Tính oxi hoá mạnh
Như vậy axit sunfuric đặc có khả năng oxi hoá hầu hết tất cả các kim loại ( trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P.).
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tính háo nước
- Tính oxi hoá mạnh
* Lưu ý: Khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc cần phải rất thận trọng
Củng cố kiến thức
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
- Tính háo nước
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tính oxi hoá mạnh
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
Củng cố kiến thức
Bài tập 2:
Bài tập 1:
Kim loại nào tác dụng được với axit sunfuric loãng?
A. Cu B. Ag
A l
D. Au
C.
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp?
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO,
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
VÀ THÀNH CÔNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Môn : Hoá Học 10
Trung tâm : GDTX & KHCB
chào mừng các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
Bài 33
(2 tiêt)
Axit sunfuric - muối sunfat
Tiết 1
Tính chất vật lý của axit sunfuric
Tính chất hoá học của axit sunfuric
Tiết 2
ứng dụng & Sản xuất axit sunfuric
Muối sunfat
Chương trình môn hoá học lớp 10
(64 tiết)
Chương 2
(9 tiết)
Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
Chương 1
(12 tiết)
NGuyên Tử
Chương 3
(10 tiết)
liên kết hoá học
Chương 4
(6 tiết)
phản ứng oxi hoá - khử
Chương 5
(9 tiết)
Nhóm halogen
Chương 6
(9 tiết)
Oxi - lưu huỳnh
Chương 7
(9 tiết)
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
a. đối tượng đào tạo
Hệ Trung cấp nghề.
b. mục tiêu bài giảng
Về kiến thức:
H/s hiểu và trình bày được tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric.
Về kỹ năng:
- Biết cách pha loãng axit sunfuric đặc.
- Viết được phương trình hoá học và giải được một số bài tập trong SGK.
Về thái độ :
Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
c. Nội dung bài giảng
I. Axit sunfuric
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
d. đồ dùng và phương tiện dạy học
- Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính xách tay
- Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử, SGK.
Môn: Hoá học lớp 10
Tên bài: Axit sunfuric - Muối sunfat
Thể loại bài giảng: Lý thuyết
Phương án bài giảng
e. phương pháp dạy học
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố.
f. Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa: Hoá học lớp 10 - NXB Giáo dục
Bài tập hoá học lớp 10 - NXB Giáo dục
Hoá học lớp 10 nâng cao - NXB Giáo dục
g. Tiến trình bài giảng
Thực hiện theo giáo án
Giáo viên: Phạm Mạnh Hùng
Môn: Hoá Học
Trung tâm: GDTX & KHCB
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Câu hỏi: Cho 2 phương trình phản ứng sau
1. SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
2. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
Hãy xác định số oxi hoá của S trong phản ứng 1+2 và cho biết SO2
thể hiện tính chất gì ( tính oxi hoá hay tính khử)?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
1. SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
2. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
+ 4
+ 4
+ 6
- 2
0
Phản ứng (1) SO2 thể hiện tính khử
Phản ứng (2) SO2thể hiện tính oxi hoá
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
Em hãy cho biết tính chất vật lý của axit sunfuric?
- Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi.
- Tan vô hạn trong nước và toả ra rất nhiều nhiệt.
* Cách pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào nước đồng thời
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh mà không được làm ngược lại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
Em hãy nhắc lại tính chất hoá học của axit?
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại:
Em nào cho biết những kim loại nào tác dụng với axit sunfuric loãng?
3
2
3
+
Tạo ra muối + khí H2
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ:
Em hãy cho biết sản phẩm của phản ứng?
CuSO4 + H2O
CaSO4 + H2O
Tạo ra muối + nước
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ.
- Tác dụng với muối :
Em hãy cho biết điều kiện của phản ứng?
Na2SO4 + 2HCl
2
Tạo ra muối mới và axit mới
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại.
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
Xác định số oxi hoá của S trước sau phản ứng?
+6
+6
+4
+6
0
+4
- Tính oxi hoá mạnh
Như vậy axit sunfuric đặc có khả năng oxi hoá hầu hết tất cả các kim loại ( trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P.).
i. Axit sunfuric
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tính háo nước
- Tính oxi hoá mạnh
* Lưu ý: Khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc cần phải rất thận trọng
Củng cố kiến thức
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
- Tính háo nước
a) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric loãng
b) Tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tính oxi hoá mạnh
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại
Bài 33: axit sunfuric và muối sunfat( tiết 1)
Củng cố kiến thức
Bài tập 2:
Bài tập 1:
Kim loại nào tác dụng được với axit sunfuric loãng?
A. Cu B. Ag
A l
D. Au
C.
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp?
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO,
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
VÀ THÀNH CÔNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)