BÀI13.TIN9
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Thạch |
Ngày 06/11/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: BÀI13.TIN9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
TUẦN 30. Tiết 57
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
- Biết một số ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Chuẩn bị của GV: Một số sản phẩm đa phương tiện, phòng máy multimedia
- Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Thu và đánh giá một số bài thực hành ( KT 15p)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ1: Đa phương tiện là gì?
GV. Thông tin được tồn tại rất nhiều dạng như: văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và con người đã sử dụng các giác quan của mình để tiếp nhận các dạng thông tin. Người ta muốn kết hợp các dạng thông tin này truyền cùng một lúc đến người tiếp nhận. Cách truyền thông tin như vậy được gọi là truyền thông đa phương tiện. Và lúc này thông tin được tiếp nhận được gọi là thông tin đa phương tiện (hay nói gọn là đa phương tiện).
GV. Vậy thế nào là đa phương tiện?
HS. Đa phương tiện là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
GV. Hãy nêu các ví dụ về truyền thông đa phương tiện và truyền thông đơn phương tiện mà em biết?
HS. Nêu các ví dụ về truyền thông đa phương tiện và truyền thông đơn phương tiện.
GV. Các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện như: các loại phim (quảng cáo, phim truyện, hoạt hình, phim tài liệu…), phần mềm trò chơi, … được gọi là các sản phẩm đa phương tiện.
GV. Bài trình chiếu của em với hình ảnh, file âm thanh, đoạn phim,… được chèn vào các trang chiếu có phải là sản phẩm đa phương tiện hay không?
HS. Trả lời
GV. Hiện nay người ta thường hiểu sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính.
TUẦN 30. Tiết 57
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
1. Đa phương tiện là gì?
Đa phương tiện (multiledia) được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời
HĐ2: Một số ví dụ về đa phương tiện:
GV. Cho HS nêu thêm một số ví dụ về đa phương tiện.
HS. Nêu thêm một số ví dụ về đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
Sgk
HĐ3: Ưu điểm của đa phương tiện:
GV. Em có nhận xét gì khi đọc truyện chỉ dưới dạng văn bản với xem phim tạo bởi cốt truyện đó?
HS. Trả lời.
GV. Cho chạy 1 đoạn văn bản giới thiệu với các loại “ Hoa hồng”. sau đó cho chiếu 1 số slide giới thiệu các loại hoa hồng có kèm hình ảnh minh hoạ và âm thanh đi kèm.
GV. Em có nhận xét gì…?
HS. Trả lời. (Bài trình chiếu gồm các slide có minh hoạ hình ảnh và âm thanh thu hút ta hơn)
GV. Vậy so với các dạng thông tin truyền thống (thông tin đơn phương tiện) thì các thông tin đa phương tiện có ưu điểm gì? (Đa phương tiện tác động đến người tiếp nhận thông tin như thế nào?)
HS. Nêu nhận xét.
HS. Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút sự chú ý hơn.
3. Ưu điểm của đa phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý nhiều hơn
- Thích hợp với sự sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho giải trí và dạy học
3. Củng cố:
- Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện?
- Hãy nêu một số ưu điểm của đa phương tiện?
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Nắm được các nội dung trong phần ghi nhớ (1,2).
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau bài học.
- Sưu tầm một số sản phẩm đa phương tiện trên Internet có liên quan đến lĩnh vựa giáo dục và nghệ thuật.
TUẦN 30. Tiết 58
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (t)
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
- Biết một số
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
- Biết một số ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Chuẩn bị của GV: Một số sản phẩm đa phương tiện, phòng máy multimedia
- Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Thu và đánh giá một số bài thực hành ( KT 15p)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ1: Đa phương tiện là gì?
GV. Thông tin được tồn tại rất nhiều dạng như: văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và con người đã sử dụng các giác quan của mình để tiếp nhận các dạng thông tin. Người ta muốn kết hợp các dạng thông tin này truyền cùng một lúc đến người tiếp nhận. Cách truyền thông tin như vậy được gọi là truyền thông đa phương tiện. Và lúc này thông tin được tiếp nhận được gọi là thông tin đa phương tiện (hay nói gọn là đa phương tiện).
GV. Vậy thế nào là đa phương tiện?
HS. Đa phương tiện là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
GV. Hãy nêu các ví dụ về truyền thông đa phương tiện và truyền thông đơn phương tiện mà em biết?
HS. Nêu các ví dụ về truyền thông đa phương tiện và truyền thông đơn phương tiện.
GV. Các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện như: các loại phim (quảng cáo, phim truyện, hoạt hình, phim tài liệu…), phần mềm trò chơi, … được gọi là các sản phẩm đa phương tiện.
GV. Bài trình chiếu của em với hình ảnh, file âm thanh, đoạn phim,… được chèn vào các trang chiếu có phải là sản phẩm đa phương tiện hay không?
HS. Trả lời
GV. Hiện nay người ta thường hiểu sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính.
TUẦN 30. Tiết 57
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
1. Đa phương tiện là gì?
Đa phương tiện (multiledia) được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời
HĐ2: Một số ví dụ về đa phương tiện:
GV. Cho HS nêu thêm một số ví dụ về đa phương tiện.
HS. Nêu thêm một số ví dụ về đa phương tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
Sgk
HĐ3: Ưu điểm của đa phương tiện:
GV. Em có nhận xét gì khi đọc truyện chỉ dưới dạng văn bản với xem phim tạo bởi cốt truyện đó?
HS. Trả lời.
GV. Cho chạy 1 đoạn văn bản giới thiệu với các loại “ Hoa hồng”. sau đó cho chiếu 1 số slide giới thiệu các loại hoa hồng có kèm hình ảnh minh hoạ và âm thanh đi kèm.
GV. Em có nhận xét gì…?
HS. Trả lời. (Bài trình chiếu gồm các slide có minh hoạ hình ảnh và âm thanh thu hút ta hơn)
GV. Vậy so với các dạng thông tin truyền thống (thông tin đơn phương tiện) thì các thông tin đa phương tiện có ưu điểm gì? (Đa phương tiện tác động đến người tiếp nhận thông tin như thế nào?)
HS. Nêu nhận xét.
HS. Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút sự chú ý hơn.
3. Ưu điểm của đa phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý nhiều hơn
- Thích hợp với sự sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho giải trí và dạy học
3. Củng cố:
- Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện?
- Hãy nêu một số ưu điểm của đa phương tiện?
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Nắm được các nội dung trong phần ghi nhớ (1,2).
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau bài học.
- Sưu tầm một số sản phẩm đa phương tiện trên Internet có liên quan đến lĩnh vựa giáo dục và nghệ thuật.
TUẦN 30. Tiết 58
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (t)
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
- Biết một số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)